Liên kết câu xảy ra giữa 2 câu ? trong một câu ? hay cả hai ?
0 bình luận về “Liên kết câu xảy ra giữa 2 câu ? trong một câu ? hay cả hai ?”
Liên kết câu và liên kết đoạn văn là sử dụng những phép liên kết về nội dung và liên kết về hình thức để tạo ra sự liên kết chặt chẽ , rành mạch giữa các câu văn , đoạn văn.
`-` Liên kết về nội dung là các câu trong đoạn văn cùng hướng về chủ đề của đoạn văn , các đoạn văn cùng hướng về chủ đề của văn bản.
`- `Liên kết về hình thức có các phép liên kết như :
`+` Phép nối :
Cô ấy muốn được nghỉ ngơi . Nhưng rắc rối luôn tìm đến .
`->` Được nối bởi từ ” nhưng ” nằm ở câu thứ hai .
`+`Phép thế :
Lan là một học sinh giỏi . Cô ấy luôn dành nhiều thời gian của mình cho việc học tập.
`->` Từ ” cô ấy ” nằm ở câu thứ hai được dùng để thay thế cho ” Lan ” ở câu trước.
`+`Phép lặp :
Những đám mây đen kéo đến bao trùm lấy cả bầu trời. Bầu trời theo đó mà tối sầm lại.
`->` Từ ” bầu trời ” được nhắc đến ở câu đầu và lặp lại ở câu sau ( Ở cả hai câu ).
`+`Phép đồng nghĩa :
Quân giặc đã bỏ mạng. Tuy vậy anh ấy cũng đã hi sinh vì tổ quốc.
`->` Từ ” bỏ mạng ” và từ ” hi sinh ” cùng mang một nghĩa là chết , nhưng nó được dùng trong hai trường hợp khác nhau ở hai câu.
`+`Phép trái nghĩa :
Bác đã ra đi . Những hình ảnh Bác vẫn sống mãi trong trái tim dân tộc Việt Nam.
`->` Từ trái nghĩa ” ra đi ( chết ) ” trái nghĩa với từ ” sống “.
`+`Phép liên tưởng :
Hạt cây rơi xuống đất nảy mầm thành những chồi non . Theo thời gian chúng lớn lên và trở thành những cái cây xanh tốt .
`->` Những từ ” hạt cây , chồi non , cây xanh ” ở hai câu tạo nên một phép liên tưởng về quá trình từ hạt mầm trở thành cây.
———————————–
Những cái trên là ví dụ cho phép liên kết về hình thức , để trả lời cho câu hỏi ” phép liên kết nằm ở câu nào “.
Liên kết câu và liên kết đoạn văn là sử dụng những phép liên kết về nội dung và liên kết về hình thức để tạo ra sự liên kết chặt chẽ , rành mạch giữa các câu văn , đoạn văn.
`-` Liên kết về nội dung là các câu trong đoạn văn cùng hướng về chủ đề của đoạn văn , các đoạn văn cùng hướng về chủ đề của văn bản.
`- `Liên kết về hình thức có các phép liên kết như :
`+` Phép nối :
Cô ấy muốn được nghỉ ngơi . Nhưng rắc rối luôn tìm đến .
`->` Được nối bởi từ ” nhưng ” nằm ở câu thứ hai .
`+` Phép thế :
Lan là một học sinh giỏi . Cô ấy luôn dành nhiều thời gian của mình cho việc học tập.
`->` Từ ” cô ấy ” nằm ở câu thứ hai được dùng để thay thế cho ” Lan ” ở câu trước.
`+` Phép lặp :
Những đám mây đen kéo đến bao trùm lấy cả bầu trời. Bầu trời theo đó mà tối sầm lại.
`->` Từ ” bầu trời ” được nhắc đến ở câu đầu và lặp lại ở câu sau ( Ở cả hai câu ).
`+` Phép đồng nghĩa :
Quân giặc đã bỏ mạng. Tuy vậy anh ấy cũng đã hi sinh vì tổ quốc.
`->` Từ ” bỏ mạng ” và từ ” hi sinh ” cùng mang một nghĩa là chết , nhưng nó được dùng trong hai trường hợp khác nhau ở hai câu.
`+` Phép trái nghĩa :
Bác đã ra đi . Những hình ảnh Bác vẫn sống mãi trong trái tim dân tộc Việt Nam.
`->` Từ trái nghĩa ” ra đi ( chết ) ” trái nghĩa với từ ” sống “.
`+` Phép liên tưởng :
Hạt cây rơi xuống đất nảy mầm thành những chồi non . Theo thời gian chúng lớn lên và trở thành những cái cây xanh tốt .
`->` Những từ ” hạt cây , chồi non , cây xanh ” ở hai câu tạo nên một phép liên tưởng về quá trình từ hạt mầm trở thành cây.
———————————–
Những cái trên là ví dụ cho phép liên kết về hình thức , để trả lời cho câu hỏi ” phép liên kết nằm ở câu nào “.
Liên kết câu xảy ra giữa 2 câu ? trong một câu ? hay cả hai ?
ĐÁP ÁN:
Xảy ra giữa 2 câu bạn nhé, trong một câu thì chẳng có nghĩa gì vì người ta đã ghi rõ là liên kết CÂU