+ Nằm ở vị trí thấp nhất trong 3 tầng (từ 0-16km) + Cứ lên cao 100m nhiệt độ giảm 0.6 độ C. + Không khí tập trung khoảng 90% ở tầng này. + Nơi sinh ra các hiện tượng mây, mưa,… + Không khí được chuyển động theo chiều thẳng đúng.
– Tầng bình lưu:
+ Tầng bình lưu có giới hạn từ 16 -> 80 km
+ Có lớp ozon giúp ngăn cản các tia bức xạ có hại cho sinh vât trên Trái Đất.
– Các tầng cao của khí quyển:
+ Giới hạn: Từ 80km trở lên.
+ Không khí cực loãng.
+ Không có quan hệ trực tiếp với đời sống của con người.
*Lớp vỏ khí được chia làm 3 tầng:
– Tầng đối lưu:
+ Độ cao: từ 0 đến 16 km
+ Đặc điểm: • tập trung 90% không khí
• Không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng
• Càng lên cao nhiệt độ càng giảm
• Là nơi sinh ra các hiện tượng khí tượng
– Tầng bình lưu:
+ Độ cao: từ 16 đến 80 km, nằm trên tầng đối lưu
+ Đặc điểm: • Có lớp ôdôn ngăn cản tia bức xạ có hại cho con người
– Các tầng cao của khí quyển:
+ Nằm trên tầng bình lưu
+ Đặc điểm: • Không khí ở tầng này cực loãng
`~Study` `well~`
@Myduyen2009
* Lớp vỏ khí được chia làm 3 tầng, đó là:
– Tầng đối lưu:
+ Nằm ở vị trí thấp nhất trong 3 tầng (từ 0-16km)
+ Cứ lên cao 100m nhiệt độ giảm 0.6 độ C.
+ Không khí tập trung khoảng 90% ở tầng này.
+ Nơi sinh ra các hiện tượng mây, mưa,…
+ Không khí được chuyển động theo chiều thẳng đúng.
– Tầng bình lưu:
+ Tầng bình lưu có giới hạn từ 16 -> 80 km
+ Có lớp ozon giúp ngăn cản các tia bức xạ có hại cho sinh vât trên Trái Đất.
– Các tầng cao của khí quyển:
+ Giới hạn: Từ 80km trở lên.
+ Không khí cực loãng.
+ Không có quan hệ trực tiếp với đời sống của con người.
tham khảo nhé!