+) Đặc điểm: Quanh năm có góc chiếu ánh sánh Mặt Trời tương đối lớn, thời gian chiếu sáng trong năm chênh lệch nhau ít. Lượng nhiệt hấp thu được tương đối nhiều nên quanh năm nóng.
+) Gió thổi thường xuyên: Tín phong.
+) Lượng mưa TB: 1000mm – 2000mm.
2. Hai đới ôn hòa ( ôn đới )
+) Giới hạn: Từ chí tuyến Bắc đến vòng cực Bắc và từ chí tuyến Nam đến vòng cực Nam.
+) Đặc điểm: Lượng nhiệt nhận được trung bình, các mùa thể hiện rất rõ trong năm.
+) Gió thổi thường xuyên: Tây ôn đới.
+) Lượng mưa TB: 500 -1000mm.
3. Hai đới lạnh ( hàn đới )
+) Giới hạn: Từ vòng cực bắc về cực bắc và vòng cực Nam về cực Nam.
+ Nhiệt đới: nhiệt độ quanh năm cao (trung bình trên 20″C) và trong năm có một thời kì khô hạn (từ 3 đến 9 tháng). Càng gần chí tuyến, thời kì khô hạn càng kéo dài, biên độ nhiệt càng lớn; lượng mưa trung bình năm từ 500mm đến 1500mm, chủ yếu tập trung vào mùa mưa.
+ Ôn đới: mang tính chất trung gian giữa đới nóng và đới lạnh, nên thời tiết thay đổi thất thường; lượng nhiệt trung bình; các mùa thể hiện rất rõ trong năm; gió thường xuyên thổi trong khu vực này là gió tây ôn đới; lượng mưa trong năm dao động từ 500 mm đến 1000 mm.
+ Hàn đới: có khí hậu vô cùng khắc nghiệt. Mùa đông rất dài, hiếm khi thấy mặt trời và thường có bão tuyết dữ dội kèm theo cái lạnh cắt da. Nhiệt độ trung bình luôn dưới -10″c, thậm chí xuống đến -50°C; mùa hạ thật sự chỉ kéo dài 2-3 tháng, nhiệt độ có tăng lên nhưng cũng ít vượt quá 10nc. Lượng mưa trung bình năm rất thấp (dưới 500mm) và chủ yếu dưới dạng tuyết rơi (trừ mùa hạ).
– Thủ đô Oen-lin-tơn của Niu Di-lân lại đón năm mới vào những ngày nóng ẩm vì vào tháng 12 tia sáng mặt trời tạo thành góc chiếu lớn với chí tuyến Nam, địa điểm này nhận được nhiều nhiệt nên nóng ấm.
1. Đới nóng ( nhiệt đới )
+) Giới hạn: Từ chí tuyến Bắc đến chí tuyến Nam.
+) Đặc điểm: Quanh năm có góc chiếu ánh sánh Mặt Trời tương đối lớn, thời gian chiếu sáng trong năm chênh lệch nhau ít. Lượng nhiệt hấp thu được tương đối nhiều nên quanh năm nóng.
+) Gió thổi thường xuyên: Tín phong.
+) Lượng mưa TB: 1000mm – 2000mm.
2. Hai đới ôn hòa ( ôn đới )
+) Giới hạn: Từ chí tuyến Bắc đến vòng cực Bắc và từ chí tuyến Nam đến vòng cực Nam.
+) Đặc điểm: Lượng nhiệt nhận được trung bình, các mùa thể hiện rất rõ trong năm.
+) Gió thổi thường xuyên: Tây ôn đới.
+) Lượng mưa TB: 500 -1000mm.
3. Hai đới lạnh ( hàn đới )
+) Giới hạn: Từ vòng cực bắc về cực bắc và vòng cực Nam về cực Nam.
+) Đặc điểm: Khí hậu giá lạnh, băng tuyết quanh năm.
+) Gió thổi thường xuyên: Gió đông cực thổi thường xuyên.
+) Lượng mưa TB: dưới 500mm.
Cho mik xin vote, cám ơn, câu trả lời hay nhất với ạ !
+ Nhiệt đới: nhiệt độ quanh năm cao (trung bình trên 20″C) và trong năm có một thời kì khô hạn (từ 3 đến 9 tháng). Càng gần chí tuyến, thời kì khô hạn càng kéo dài, biên độ nhiệt càng lớn; lượng mưa trung bình năm từ 500mm đến 1500mm, chủ yếu tập trung vào mùa mưa.
+ Ôn đới: mang tính chất trung gian giữa đới nóng và đới lạnh, nên thời tiết thay đổi thất thường; lượng nhiệt trung bình; các mùa thể hiện rất rõ trong năm; gió thường xuyên thổi trong khu vực này là gió tây ôn đới; lượng mưa trong năm dao động từ 500 mm đến 1000 mm.
+ Hàn đới: có khí hậu vô cùng khắc nghiệt. Mùa đông rất dài, hiếm khi thấy mặt trời và thường có bão tuyết dữ dội kèm theo cái lạnh cắt da. Nhiệt độ trung bình luôn dưới -10″c, thậm chí xuống đến -50°C; mùa hạ thật sự chỉ kéo dài 2-3 tháng, nhiệt độ có tăng lên nhưng cũng ít vượt quá 10nc. Lượng mưa trung bình năm rất thấp (dưới 500mm) và chủ yếu dưới dạng tuyết rơi (trừ mùa hạ).
– Thủ đô Oen-lin-tơn của Niu Di-lân lại đón năm mới vào những ngày nóng ẩm vì vào tháng 12 tia sáng mặt trời tạo thành góc chiếu lớn với chí tuyến Nam, địa điểm này nhận được nhiều nhiệt nên nóng ấm.