Lý thuyết về phương hướng kinh độ vĩ độ tọa độ địa lí

By Mackenzie

Lý thuyết về phương hướng kinh độ vĩ độ tọa độ địa lí

0 bình luận về “Lý thuyết về phương hướng kinh độ vĩ độ tọa độ địa lí”

  1. Vĩ độ : là số độ của vĩ tuyến đó so với vĩ tuyến gốc

    Kinh độ : là số độ của khinh độ đó so với kinh tuyến đó

    Tọa độ địa lý : là chỗ gặp nhau của kinh độ và vĩ độ ( kinh độ viết trước , vĩ độ viết sau )

    Trả lời
  2. 1. Phương hướng trên bản đồ

    – Có 8 hướng chính: B-N-Đ-T, ĐB, ĐN, TN, TB.

    – Xác định phương hướng dựa vào kinh, vĩ tuyến:

    + Đầu phía trên và phía dưới KT chi hướng bắc, nam.

    + Đầu bên phải và bên trái VT chỉ các hướng đông, tây.

    – Xác định phương hướng căn cứ vào mũi tên chỉ hướng Bắc, sau đó tìm các hướng khác.

    2. Kinh độ, vĩ độ và tọa độ địa lí

    – Kinh tuyến gốc (0o) đi qua đài thiên văn Greenwich (Anh), vĩ tuyến gốc chính là đường Xích đạo.

    – Kinh độ của 1 điểm là khoảng cách tính bằng số độ, từ KT đi qua điểm đó đến KT gốc.

    – Vĩ độ của 1 điểm là khoảng cách tính bằng số độ, từ VT đi qua điểm đó đến VT gốc.

    – Tọa độ địa lí của một điểm là kinh độ, vĩ độ của điểm đó. Tọa độ xác định vị trí của 1 điểm trên bản đồ.

    Trả lời

Viết một bình luận