màng lưới của các động vật đi ăn đêm có cấu tạo như thế nào mà chúng bắt được mồi vào ban đêm

màng lưới của các động vật đi ăn đêm có cấu tạo như thế nào mà chúng bắt được mồi vào ban đêm

0 bình luận về “màng lưới của các động vật đi ăn đêm có cấu tạo như thế nào mà chúng bắt được mồi vào ban đêm”

  1. Nhiều động vật có vú hoạt động vào ban đêm hay kiếm ăn đêm, để tránh loài săn mồi vào ban ngày, hoặc bởi vì ban ngày quá nóng không hoạt động được. Chúng có thể sống như vậy vì chúng có máu nóng và có thể hoạt động khi trời lạnh. Để tìm ra đường đi trong bóng tối và định vị thức ăn, những động vật có vú đó đã phát triển thị giác, thính giác và khứu giác tuyệt vời. Một số động vật như họ mèo và chồn sương, có mắt mà có thể thích ứng với ánh sáng yếu do có các tế bào khuếch tán ánh sáng ở võng mạc, từ đó giúp chúng có thể nhìn xuyên màn đêm. Các sinh vật được biết đến nhất là về đêm bao gồm mèo, chuột, dơi và những con cú, nhất là chuột, chúng chuyên phá hoại dữ dội về đêm.

    * Xin câu trả lời hay nhất nha

    * 5 sao + cảm ơn nha

    Chúc bạn học tốt

    Bình luận
  2. Đáp án:Nhiều động vật có vú hoạt động vào ban đêm hay kiếm ăn đêm, để tránh loài săn mồi vào ban ngày, hoặc bởi vì ban ngày quá nóng không hoạt động được. Chúng có thể sống như vậy vì chúng có máu nóng và có thể hoạt động khi trời lạnh. Để tìm ra đường đi trong bóng tối và định vị thức ăn, những động vật có vú đó đã phát triển thị giác, thính giác và khứu giác tuyệt vời. Một số động vật như họ mèo và chồn sương, có mắt mà có thể thích ứng với ánh sáng yếu do có các tế bào khuếch tán ánh sáng ở võng mạc, từ đó giúp chúng có thể nhìn xuyên màn đêm. Các sinh vật được biết đến nhất là về đêm bao gồm mèo, chuột, dơi và những con cú, nhất là chuột, chúng chuyên phá ho

     

    Giải thích các bước giải:

     

    Bình luận

Viết một bình luận