Mắt của bạn Mạnh có điểm cực cận và điểm cực viễn cách mắt lần lượt là 15 cm và 70 cm. Bạn Mạnh nhìn rõ được vật nằm cách mắt A: lớn hơn 15 cm và nh

By Amara

Mắt của bạn Mạnh có điểm cực cận và điểm cực viễn cách mắt lần lượt là 15 cm và 70 cm. Bạn Mạnh nhìn rõ được vật nằm cách mắt A: lớn hơn 15 cm và nhỏ hơn 70 cm. B: nhỏ hơn 15 cm hoặc lớn hơn 70 cm. C: một khoảng lớn hơn 70 cm. D: một khoảng nhỏ hơn 15 cm.
2.
Dòng điện xoay chiều xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây
A:
không thay đổi.
B:
luân phiên tăng, giảm.
C:
nhỏ.
D:
lớn.

0 bình luận về “Mắt của bạn Mạnh có điểm cực cận và điểm cực viễn cách mắt lần lượt là 15 cm và 70 cm. Bạn Mạnh nhìn rõ được vật nằm cách mắt A: lớn hơn 15 cm và nh”

  1. Bài 1:

    Ta có:

    Khoảng nhìn rõ của mắt $[C_C;C_V]$       

    Ta có: $\begin{cases}C_C=15cm\\C_V=70cm\end{cases}$

    Mạnh nhìn rõ được vật nằm cách khoảng $d$ với $15cm<d<70cm$

    $\text{⇒ Đáp án A}$

    Bài 2:

    Dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín đổi chiều khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây đang tăng mà chuyển sang giảm hoặc ngược lại đang giảm mà chuyển sang tăng.

    $\text{⇒ Đáp án B}$

    Trả lời
  2. Mắt của bạn Mạnh có điểm cực cận và điểm cực viễn cách mắt lần lượt là 15 cm và 70 cm. Bạn Mạnh nhìn rõ được vật nằm cách mắt

    A: lớn hơn 15 cm và nhỏ hơn 70 cm.

    B: nhỏ hơn 15 cm hoặc lớn hơn 70 cm.

    C: một khoảng lớn hơn 70 cm.

    D: một khoảng nhỏ hơn 15 cm.

     

    Trả lời

Viết một bình luận