miêu tả nội tâm nhân vạt chinh phụ ngâm qua 8 câu đầu
giúp mình nha mình còn ôn để thi nữa
0 bình luận về “miêu tả nội tâm nhân vạt chinh phụ ngâm qua 8 câu đầu
giúp mình nha mình còn ôn để thi nữa”
”Đau đớn thay phận đàn bà
Lời rằng bạc mệnh cũng là lời chung”
Tiếng than đau xót, nghẹn ngào kia không chỉ vang lên trong những dong thơ huyết lệ của đại thi hào Nguyễn Du mà còn nức nở, xót xa trong trang thơ chứa đựng dòng thơ đầy xúc động của Đặng Trần Côn, Đoàn Thị Điểm . Qua khúc ngâm về người vợ có chồng đi lính. Tác giả ( dịch giả tương truyền ) đã để lại biết bao cảm xúc lắng đọng cùng tâm sự cô đơn, lẻ bóng, nhớ nhung, sầu muộn của nhân vật trữ tình mà lắng đọng nhất là 8 dòng thơ đầu trong đoạn trích” Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ”
Đoạn trích là một trong những đoạn trích nức nở nhất trong”Chinh phụ ngâm”. Tác phẩm được ra đời mang bóng dáng thế kỉ XVIII với nội chiến niên miên, đất nước loạn lạc trong tình cảnh bi kịch ấy , trai tráng phải lên đường dấn thân nơi biên ải xa xôi . Đoàn Thị Điểm đã cảm thời thế xót thương cho thân phận , nỗi lòng của người chinh phụ mà viết lên tác phẩm. Cùng với đó , thi sĩ Đoàn Thị Điểm đã chấp bút thổi hồn vào khúc ngâm với bản chữ nôm đầy sắc sảo theo nối song thất lục bát khiến tác phẩm càng thêm lắng đọng.(Thể loại bạn tự viết nhé!!!!)
”Sau phút chia li” đầy lưu luyến, bị rịn tưởng chừng người chinh phụ sẽ trở về căn phòng ấm áp và nguôi ngoai nỗi xót xa , nghẹn ngào. Nhưng không , chính sau giây phút đau đớn kia, cuộc đời bi cực của nàng mới thực sự bắt đầu. Nàng chìm trong biết bao khắc khoải, buồn thương đến quặn thắt nỗi lòng:
”Dạo hiên vắng thầm gieo từng bước
Ngồi rèm thưa rủ thác đòi phen.”
Chắc hẳn ai đã 1 lần thấu hiểu nỗ niềm hạnh phúc của người phụ nữ khi nghĩ về người thương yêu. Đó không phải là bước chân nhẹ tênh của niềm vui rạng rỡ như Thúy Kiều” xăm xăm băng lối nước khuây một mình” đến gặp chàng Kim cũng là khoảng không gian vắng lặng ấy nhưng với người chinh phụ nào thấy đâu 1 chút vui mừng. Nàng ”thầm gieo từng bước” đầy nặng nề, mệt mỏi những bước đi chất chứa 1 car trời thương nhớ cả những cô đơn, lẻ bóng nơi hiên nhà vắng vẻ , hiu quạnh.
Người chinh phụ buông rèm , cuốn rèm biết bao lâu trong vô thức hành động tưởng chừng vô nghĩa nhưng ẩn sau đó là tâm trạng ngổn ngang , khắc khoải, trăm mối đơn côi, giằng xé trái tim . Nỗi niềm ấy có khác nào tâm sự của cô gái trong ca dao xưa”khăn rơi xuống…khăn vắt trên vai” có thể thấy nhân vật trữ tình được đặt gữi không gian vắng lặng , u sầu cùng những hành động bộn bề , tâm trạng để bộc lộ biết bao nghẹn ngào buồn tủi trong tình cảng cô đơn lẻ loi.
Cảm giác nhớ nhung tha thiết vừa lo lắng cho sự an nguy của ck. Nỗi nhớ đó cùng vs tâm trạng mong ngóng đợi tin của ck dồn nén ở người chinh phụ , tạo ra cảm giác buồn tủi vs nv trữ tình.Chẳng những thé càng mong ngóng đợi chờ thì kq lại chẳng được j.
”ngoài rèm thước chẳng mách tin”
”thước” là loại chim báo tin lành , báo tin người đi xa trở về.Thế mà ngay trg lúc này con chim thước lại im lặng làm cho nỗi khắc khoải mong chờ trong lòng người chinh phụ lại yawng lên gấp bội.ngưng khung cảnh đau buồn này thig chỉ có ngộn đèn làm bạn vs nàng
”trg rèm dường đã có đèn biết chăng”
tâm trạng quá cô đơn đã làm cho nàng phải thốt lên câu hỏi liệu ngọn đèn dầu mờ ảo ấy có thấu hiểu nỗi lòng của nàng , có chiếu sáng được can tâm đang mong nhớ ck của nàng . Câu hỏi tu từ là tâm trạng của người chinh phụ, câu hỏi nhưng k có câu trả lời, nv trữ tình hỏi ngọn đèn- 1 vật vô tri vô giác , dường như đang muốn được bày tỏ nỗi lòng của mình. Đó chính là lời than thở ,hi vọng của nàng, nỗi khắc khoải chờ đợi đã trở lên day dứt k yên.
”rèm có biết……………..
……………….mà thôi”
Từ ”bi thiết” đã bộc lộ nỗi buồn đau đớn như mài như cắt như xé nỗi lòng .Cùng vs đó là điệp từ bắc cầu ”đèn biết chăng- đèn có biết” diễn tả nỗi lúng túng, nỗi buồn dài của người chinh phụ. H/ả ”đèn” đã được lặp lại 2 lần , nx trữ tình đã giải tỏa tâm sự vs ngọn đèn nhung 1 vạt vô tri vô giác như v làm sao hiểu được caem giác của người chinh phụ ấy. Nv trữ tình lại ôm nỗi cô đơn , buông bã 1 mình nhìn màn đêm tĩnh mịch như v lòng nàng lại càng thêm quặn thắt. Ngọn đèn là hình ảng gợi cảm giác sum họp, ấm áp nhưng đối vs nàng nó như càng khắc sâu nỗi cô đơn, buồn bã trong lòng nàng.
”buồn rầu………………….
hoa đèn kia…………………”
trong sự im lặng dằng dặc , dưới ánh đèn đêm thăm thẳm, người chinh phụ chỉ có biết trò chuyện vs cái bóng của mình, vs ngọn đèn gợi cho ta cảm nhận được nỗi cô đơn khắc khoải và vô vọng của người chinh phụ .
Bút pháp tả cảnh ngụ tình được vận dụng đầy tinh tế làm nổi bật bức tranh k gian tĩnh mịch , cô đơn, lẻ bóng của người chinh phụ.Ârn sau đó là nỗi niềm ,nỗi xót thương cho người phụ nữ cùng lời tố cáo đanh thép chiến tranh phi nghĩa để làm sáng dậy khát vọng sum vầy hạnh phúc lứa đôi.
Đặng Trần Côn – một danh sĩ, một nhà thơ kiệt xuất của nền văn học cổ điển. “Chinh phụ ngâm khúc” chính là một trong những tuyệt tác của ông được viết bằng chữ Hán, được mọi người biết đến rộng rãi qua bản dịch của nữ danh sĩ Đoàn Thị Điểm.
Đoạn trích “Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ” được đánh giá là một trong những trích đoạn hay nhất, đó không chỉ là lời tâm sự, nỗi nhớ của người chinh phụ mà hơn hết đoạn trích còn mang giá trị nhân đạo sâu sắc, đặc biệt là 8 câu thơ đầu bài.
II. Thân bài
– Cảm nhận về 4 câu trước:
“Dạo hiên vắng thầm gieo từng bước Ngồi rèm thưa rủ thác đòi phen. Ngoài rèm thước chẳng mách tin Trong rèm, dường đã có đèn biết chăng?”
+ Căn phòng tưởng chừng rất rộng khi cả hai cùng chung sống nhưng nó đã trở lên tăm tối, tù túng khi mà chỉ còn mỗi người vợ đang cô đơn, khắc khoải nhớ chồng.
+ Sự chờ đợi của người vợ tiễn chồng ra chiến trận tưởng chừng đã bao nhiêu kiếp trôi qua, nó u ám bao trùm lên cả con người cảm xúc của người chinh phụ.
+ Giọng thơ man mác, nhịp thơ chậm càng làm cho người đọc có cảm giác như của nhân vật trữ tình. Hành động lặp đi lặp lại như nỗi nhớ cứ đong đầy mãi không thôi “Dạo hiên vắng thầm gieo từng bước” có phải chăng động từ “gieo” chính là ngụ ý của tác giả như muốn nói lên rằng bước chân thê lương dù không muốn bước nhưng vẫn bước.
+ Không gian tĩnh lặng khiến tiếng bước chân càng nặng nề và cô đơn hơn. Ngày qua ngày đêm qua đêm nhưng nàng vẫn cô đơn một mình, nhớ thương người chồng đang ngoài biên ải xa xôi.
+ “Ngoài rèm thưa rủ thác đòi phen” – chiếc rèm kéo lên lại hạ xuống sao mà não nề đến thế nhưng dù rằng có như thế nào lòng nàng vẫn chỉ có hình một người mà thôi, dù bên ngoài có xảy ra chuyện gì đi nữa.
+ Nhưng sự chờ đợi đến cùng cực đó lại chẳng thấy dấu hiệu mừng vui, có vẻ như đã lâu lắm rồi “chim thước” chẳng ghé qua cho nàng chút hi vọng.
– Cảm nhận về 4 câu sau:
“Đèn có biết dường bằng chẳng biết, Lòng thiếp riêng bi thiết mà thôi. Buồn rầu nói chẳng nên lời, Hoa đèn kia với bóng người khá thương.”
+ Chính nỗi sầu muộn cô đơn, lẻ loi đó của nàng, mà nàng rất cần một người có thể sẻ chia và đồng cảm với tâm trạng của nàng lúc này
+ Nàng không có ai để giãi bày nỗi lòng của mình, để giải tỏa được tâm trạng cô đơn, chỉ có cây đèn trong phòng.
+ Nhưng chiếc đèn vô tri vô giác kia liệu có thấu hiểu được tấm lòng thủy chung của nàng, nàng chỉ có thể một mình chịu đựng nỗi nhớ nỗi cô đơn đến đau lòng một mình mà thôi “Lòng thiếp riêng bi thiết mà thôi”.
+ Hình ảnh chiếc đèn hiện lên đã chứng minh cái sự cô đơn, lẻ loi của người chinh phụ
“Buồn rầu nói chẳng nên lời, Hoa đèn kia với bóng người khá thương.”
“Buồn rầu nói chẳng nên lời,” Buồn quá chả buồn nói cũng chả muốn cười, nàng chỉ có một mình với hoa đèn đến đáng thương. Hoa đèn chính là tàn của bấc đèn vẫn còn được nung đỏ đến sáng rực, như lòng nàng đang cháy đến tàn đỏ như bấc đèn kia.
=> Hình ảnh “Hoa đèn kia với bóng người khá thương” càng làm người đọc thương cảm đến xót thương cho người phụ nữ lẻ loi
III. Kết bài
– Bút pháp nghệ thuật và giá trị nhân đạo:
Bút pháp nghệ thuật ước lệ kết hợp thể thơ song thất lục bát giọng thơ nhẹ nhàng thiết tha, nhịp thơ chậm đã thể hiện được tâm trạng với những mạch cảm xúc và cung bậc khác nhau của người chinh phụ, với nỗi nhớ chồng da diết, nỗi cô đơn với một khát khao cháy bỏng được sống hạnh phúc trọn vẹn.
Đoạn trích cũng đã để lại giá trị nhân đạo sâu sắc, nhân văn cao cả khi lên án chiến tranh phi nghĩa, những khuân phép hà khắc phong kiến thời bấy giờ.
”Đau đớn thay phận đàn bà
Lời rằng bạc mệnh cũng là lời chung”
Tiếng than đau xót, nghẹn ngào kia không chỉ vang lên trong những dong thơ huyết lệ của đại thi hào Nguyễn Du mà còn nức nở, xót xa trong trang thơ chứa đựng dòng thơ đầy xúc động của Đặng Trần Côn, Đoàn Thị Điểm . Qua khúc ngâm về người vợ có chồng đi lính. Tác giả ( dịch giả tương truyền ) đã để lại biết bao cảm xúc lắng đọng cùng tâm sự cô đơn, lẻ bóng, nhớ nhung, sầu muộn của nhân vật trữ tình mà lắng đọng nhất là 8 dòng thơ đầu trong đoạn trích” Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ”
Đoạn trích là một trong những đoạn trích nức nở nhất trong”Chinh phụ ngâm”. Tác phẩm được ra đời mang bóng dáng thế kỉ XVIII với nội chiến niên miên, đất nước loạn lạc trong tình cảnh bi kịch ấy , trai tráng phải lên đường dấn thân nơi biên ải xa xôi . Đoàn Thị Điểm đã cảm thời thế xót thương cho thân phận , nỗi lòng của người chinh phụ mà viết lên tác phẩm. Cùng với đó , thi sĩ Đoàn Thị Điểm đã chấp bút thổi hồn vào khúc ngâm với bản chữ nôm đầy sắc sảo theo nối song thất lục bát khiến tác phẩm càng thêm lắng đọng.(Thể loại bạn tự viết nhé!!!!)
”Sau phút chia li” đầy lưu luyến, bị rịn tưởng chừng người chinh phụ sẽ trở về căn phòng ấm áp và nguôi ngoai nỗi xót xa , nghẹn ngào. Nhưng không , chính sau giây phút đau đớn kia, cuộc đời bi cực của nàng mới thực sự bắt đầu. Nàng chìm trong biết bao khắc khoải, buồn thương đến quặn thắt nỗi lòng:
”Dạo hiên vắng thầm gieo từng bước
Ngồi rèm thưa rủ thác đòi phen.”
Chắc hẳn ai đã 1 lần thấu hiểu nỗ niềm hạnh phúc của người phụ nữ khi nghĩ về người thương yêu. Đó không phải là bước chân nhẹ tênh của niềm vui rạng rỡ như Thúy Kiều” xăm xăm băng lối nước khuây một mình” đến gặp chàng Kim cũng là khoảng không gian vắng lặng ấy nhưng với người chinh phụ nào thấy đâu 1 chút vui mừng. Nàng ”thầm gieo từng bước” đầy nặng nề, mệt mỏi những bước đi chất chứa 1 car trời thương nhớ cả những cô đơn, lẻ bóng nơi hiên nhà vắng vẻ , hiu quạnh.
Người chinh phụ buông rèm , cuốn rèm biết bao lâu trong vô thức hành động tưởng chừng vô nghĩa nhưng ẩn sau đó là tâm trạng ngổn ngang , khắc khoải, trăm mối đơn côi, giằng xé trái tim . Nỗi niềm ấy có khác nào tâm sự của cô gái trong ca dao xưa”khăn rơi xuống…khăn vắt trên vai” có thể thấy nhân vật trữ tình được đặt gữi không gian vắng lặng , u sầu cùng những hành động bộn bề , tâm trạng để bộc lộ biết bao nghẹn ngào buồn tủi trong tình cảng cô đơn lẻ loi.
Cảm giác nhớ nhung tha thiết vừa lo lắng cho sự an nguy của ck. Nỗi nhớ đó cùng vs tâm trạng mong ngóng đợi tin của ck dồn nén ở người chinh phụ , tạo ra cảm giác buồn tủi vs nv trữ tình.Chẳng những thé càng mong ngóng đợi chờ thì kq lại chẳng được j.
”ngoài rèm thước chẳng mách tin”
”thước” là loại chim báo tin lành , báo tin người đi xa trở về.Thế mà ngay trg lúc này con chim thước lại im lặng làm cho nỗi khắc khoải mong chờ trong lòng người chinh phụ lại yawng lên gấp bội.ngưng khung cảnh đau buồn này thig chỉ có ngộn đèn làm bạn vs nàng
”trg rèm dường đã có đèn biết chăng”
tâm trạng quá cô đơn đã làm cho nàng phải thốt lên câu hỏi liệu ngọn đèn dầu mờ ảo ấy có thấu hiểu nỗi lòng của nàng , có chiếu sáng được can tâm đang mong nhớ ck của nàng . Câu hỏi tu từ là tâm trạng của người chinh phụ, câu hỏi nhưng k có câu trả lời, nv trữ tình hỏi ngọn đèn- 1 vật vô tri vô giác , dường như đang muốn được bày tỏ nỗi lòng của mình. Đó chính là lời than thở ,hi vọng của nàng, nỗi khắc khoải chờ đợi đã trở lên day dứt k yên.
”rèm có biết……………..
……………….mà thôi”
Từ ”bi thiết” đã bộc lộ nỗi buồn đau đớn như mài như cắt như xé nỗi lòng .Cùng vs đó là điệp từ bắc cầu ”đèn biết chăng- đèn có biết” diễn tả nỗi lúng túng, nỗi buồn dài của người chinh phụ. H/ả ”đèn” đã được lặp lại 2 lần , nx trữ tình đã giải tỏa tâm sự vs ngọn đèn nhung 1 vạt vô tri vô giác như v làm sao hiểu được caem giác của người chinh phụ ấy. Nv trữ tình lại ôm nỗi cô đơn , buông bã 1 mình nhìn màn đêm tĩnh mịch như v lòng nàng lại càng thêm quặn thắt. Ngọn đèn là hình ảng gợi cảm giác sum họp, ấm áp nhưng đối vs nàng nó như càng khắc sâu nỗi cô đơn, buồn bã trong lòng nàng.
”buồn rầu………………….
hoa đèn kia…………………”
trong sự im lặng dằng dặc , dưới ánh đèn đêm thăm thẳm, người chinh phụ chỉ có biết trò chuyện vs cái bóng của mình, vs ngọn đèn gợi cho ta cảm nhận được nỗi cô đơn khắc khoải và vô vọng của người chinh phụ .
Bút pháp tả cảnh ngụ tình được vận dụng đầy tinh tế làm nổi bật bức tranh k gian tĩnh mịch , cô đơn, lẻ bóng của người chinh phụ.Ârn sau đó là nỗi niềm ,nỗi xót thương cho người phụ nữ cùng lời tố cáo đanh thép chiến tranh phi nghĩa để làm sáng dậy khát vọng sum vầy hạnh phúc lứa đôi.
Mở bài
– Giới thiệu về tác giả, tác phẩm:
Đặng Trần Côn – một danh sĩ, một nhà thơ kiệt xuất của nền văn học cổ điển. “Chinh phụ ngâm khúc” chính là một trong những tuyệt tác của ông được viết bằng chữ Hán, được mọi người biết đến rộng rãi qua bản dịch của nữ danh sĩ Đoàn Thị Điểm.
Đoạn trích “Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ” được đánh giá là một trong những trích đoạn hay nhất, đó không chỉ là lời tâm sự, nỗi nhớ của người chinh phụ mà hơn hết đoạn trích còn mang giá trị nhân đạo sâu sắc, đặc biệt là 8 câu thơ đầu bài.
II. Thân bài
– Cảm nhận về 4 câu trước:
“Dạo hiên vắng thầm gieo từng bước
Ngồi rèm thưa rủ thác đòi phen.
Ngoài rèm thước chẳng mách tin
Trong rèm, dường đã có đèn biết chăng?”
+ Căn phòng tưởng chừng rất rộng khi cả hai cùng chung sống nhưng nó đã trở lên tăm tối, tù túng khi mà chỉ còn mỗi người vợ đang cô đơn, khắc khoải nhớ chồng.
+ Sự chờ đợi của người vợ tiễn chồng ra chiến trận tưởng chừng đã bao nhiêu kiếp trôi qua, nó u ám bao trùm lên cả con người cảm xúc của người chinh phụ.
+ Giọng thơ man mác, nhịp thơ chậm càng làm cho người đọc có cảm giác như của nhân vật trữ tình. Hành động lặp đi lặp lại như nỗi nhớ cứ đong đầy mãi không thôi “Dạo hiên vắng thầm gieo từng bước” có phải chăng động từ “gieo” chính là ngụ ý của tác giả như muốn nói lên rằng bước chân thê lương dù không muốn bước nhưng vẫn bước.
+ Không gian tĩnh lặng khiến tiếng bước chân càng nặng nề và cô đơn hơn. Ngày qua ngày đêm qua đêm nhưng nàng vẫn cô đơn một mình, nhớ thương người chồng đang ngoài biên ải xa xôi.
+ “Ngoài rèm thưa rủ thác đòi phen” – chiếc rèm kéo lên lại hạ xuống sao mà não nề đến thế nhưng dù rằng có như thế nào lòng nàng vẫn chỉ có hình một người mà thôi, dù bên ngoài có xảy ra chuyện gì đi nữa.
+ Nhưng sự chờ đợi đến cùng cực đó lại chẳng thấy dấu hiệu mừng vui, có vẻ như đã lâu lắm rồi “chim thước” chẳng ghé qua cho nàng chút hi vọng.
– Cảm nhận về 4 câu sau:
“Đèn có biết dường bằng chẳng biết,
Lòng thiếp riêng bi thiết mà thôi.
Buồn rầu nói chẳng nên lời,
Hoa đèn kia với bóng người khá thương.”
+ Chính nỗi sầu muộn cô đơn, lẻ loi đó của nàng, mà nàng rất cần một người có thể sẻ chia và đồng cảm với tâm trạng của nàng lúc này
+ Nàng không có ai để giãi bày nỗi lòng của mình, để giải tỏa được tâm trạng cô đơn, chỉ có cây đèn trong phòng.
+ Nhưng chiếc đèn vô tri vô giác kia liệu có thấu hiểu được tấm lòng thủy chung của nàng, nàng chỉ có thể một mình chịu đựng nỗi nhớ nỗi cô đơn đến đau lòng một mình mà thôi “Lòng thiếp riêng bi thiết mà thôi”.
+ Hình ảnh chiếc đèn hiện lên đã chứng minh cái sự cô đơn, lẻ loi của người chinh phụ
“Buồn rầu nói chẳng nên lời,
Hoa đèn kia với bóng người khá thương.”
“Buồn rầu nói chẳng nên lời,” Buồn quá chả buồn nói cũng chả muốn cười, nàng chỉ có một mình với hoa đèn đến đáng thương. Hoa đèn chính là tàn của bấc đèn vẫn còn được nung đỏ đến sáng rực, như lòng nàng đang cháy đến tàn đỏ như bấc đèn kia.
=> Hình ảnh “Hoa đèn kia với bóng người khá thương” càng làm người đọc thương cảm đến xót thương cho người phụ nữ lẻ loi
III. Kết bài
– Bút pháp nghệ thuật và giá trị nhân đạo:
Bút pháp nghệ thuật ước lệ kết hợp thể thơ song thất lục bát giọng thơ nhẹ nhàng thiết tha, nhịp thơ chậm đã thể hiện được tâm trạng với những mạch cảm xúc và cung bậc khác nhau của người chinh phụ, với nỗi nhớ chồng da diết, nỗi cô đơn với một khát khao cháy bỏng được sống hạnh phúc trọn vẹn.
Đoạn trích cũng đã để lại giá trị nhân đạo sâu sắc, nhân văn cao cả khi lên án chiến tranh phi nghĩa, những khuân phép hà khắc phong kiến thời bấy giờ.
cho 5 sao