mik xin lỗi vì chọn nhầm môn những hoạt động yêu nước và quá trình hoạt động cách mạng của đồng chí Nguyễn Hữu Tiến. Ý nghĩa của cuộc thi đối với đối

mik xin lỗi vì chọn nhầm môn
những hoạt động yêu nước và quá trình hoạt động cách mạng của đồng chí Nguyễn Hữu Tiến. Ý nghĩa của cuộc thi đối với đối với quá trình học tập, rèn luyện và phấn đấu của cán bộ, giáo viên, nhân viên, học sinh?.
Bài viết không dưới 1.000 từ)

0 bình luận về “mik xin lỗi vì chọn nhầm môn những hoạt động yêu nước và quá trình hoạt động cách mạng của đồng chí Nguyễn Hữu Tiến. Ý nghĩa của cuộc thi đối với đối”

  1. Người chiến sĩ cộng sản Nguyễn Hữu Tiến sinh ngày 5/3/1901, tại trang Long Xuyên , xã Châu Sơn, huyện Duy Tiên, phủ Lý Nhân, trấn Sơn Nam Thượng .  Từ nhỏ  Ng Hữu Tiến được nội dạy chữ nho; lớn lên theo cha đi công cán, ra học tiểu học ở thị xã Kiến An , ông đõ bằng tiểu học ở đây . Thời gian sau khi cha về Cao bằng sống, Ng Hữ Tiến theo sau giúp ba việc nên ko đc tiếp tục học nữa , ông vốn là ng ham học mặc dù còn rất trẻ nhưng ông đã cảm thấy những sự bất công của chế độ thực dân . Từ những ý thức ông nhận thấy khi cha qua đời năm 1924 thì ông ko theo đường làm việc cho thực dân mà quay về Lũng Xuyên mở dậy . thời cuộc lúc ấy, đó là cảnh nước mất, trăm họ lầm than, đói khổ, thất học, quyền tự do bị tước đoạt, bị o bế, bóp nghẹt. Trong hoàn cảnh ấy, Nguyễn Hữu Tiến không hề tự ti, mà luôn tỏ ra cứng cỏi, tự lập, dám dấn thân. hữ nho chủ yếu do gia đình truyền dạy, Nguyễn Hữu Tiến rất khao khát theo học chữ quốc ngữ và tiếng Pháp.

                   # ha trang 

    xin CTRLHN về cho nhóm ạ !!

          

    Bình luận
  2. Đồng chí Nguyễn Hữu Tiến Sinh ngày 5/3/1901 tại làng Lũng Xuyên, tổng Yên Khê, huyện Duy Tiên (nay thuộc phường Yên Bắc, thị xã Duy Tiên), tỉnh Hà Nam. Năm 1927, ông tham gia tổ chức Việt Nam Thanh niên Cách mạng Đồng chí Hội. Năm 1931 ông bị bắt và bị đưa ra nhà tù Côn Đảo. Năm 1935, ông cùng một số tù chính trị khác là Tạ Uyên, Tống Văn Trân, Vũ Công Phụ vượt ngục, trở về đất liền, hoạt động cách mạng tại Nam Bộ, sau đó được phân công phụ trách công tác tuyên truyền, in ấn tài liệu cách mạng. Chính trong thời gian này, ông được Xứ ủy Nam Kỳ trao nhiệm vụ vẽ cờ hiệu để sử dụng trong các cuộc đấu tranh. Ông đã vẽ lá cờ có nền đỏ và ngôi sao vàng năm cánh, thể hiện ý tưởng máu đỏ da vàng, tượng trưng cho dân tộc và sự đoàn kết các tầng lớp nhân dân bao gồm sỹ, nông, công, thương, binh trong đại gia đình các dân tộc Việt Nam. Mẫu cờ đã được Xứ ủy Nam Kỳ nhất trí và đã xuất hiện lần đầu tiên trong khởi nghĩa Nam Kỳ ngày 23 tháng 11 năm 1940. Chính trong thời gian này, ông được Xứ ủy Nam Kỳ trao nhiệm vụ vẽ cờ hiệu để sử dụng trong các cuộc đấu tranh. Ông đã vẽ lá cờ có nền đỏ và ngôi sao vàng năm cánh, thể hiện ý tưởng máu đỏ da vàng, tượng trưng cho dân tộc và sự đoàn kết các tầng lớp nhân dân bao gồm sỹ, nông, công, thương, binh trong đại gia đình các dân tộc Việt Nam. Mẫu cờ đã được Xứ ủy Nam Kỳ nhất trí và đã xuất hiện lần đầu tiên trong khởi nghĩa Nam Kỳ ngày 23 tháng 11 năm 1940.

    Bình luận

Viết một bình luận