mn giúp mk với ai lm hết mk cho 5 sao nhé
.1: Đầu thế kỷ XVIII, xã hội phong kiến Đàng Ngoài và Đàng Trong như thế nào?
A. Bước vào giai đoạn suy yếu và khủng hoảng
B. Đàng Ngoài khủng hoảng, Đàng Trong vẫn còn ổn định và phát triển
C. Đàng Trong khủng hoảng, Đàng Ngoài vẫn còn ổn định và phát triển
D. Vẫn còn ổn định và phát triển
Câu 2: Năm 1771, anh em Tây Sơn dựng cờ khởi nghĩa ở đâu?
A. Tây Sơn hạ đạo B. Tây Sơn trung đạo
C. Tây Sơn thượng đạo D. Phủ Quy Nhơn
Câu 3: Từ năm 1776 đến năm 1783, quân Tây Sơn liên tục mở các cuộc tấn công vào
vùng đất nào?
A. Quy Nhơn B. Phú Yên
C. Gia Định D. Đồng Nai
Câu 4: Khi quân Tây Sơn giải phóng hầu hết đất Đàng Trong và tiêu diệt lực lượng
cát cứ của chúa Nguyễn, ai là người còn sống sót đã chạy sang cầu cứu quân Xiêm?
A. Nguyễn Kim B. Nguyễn Hoàng
C. Lê Chiêu Thống D. Nguyễn Ánh
Câu 5: Vua Xiêm tổ chức các đạo quân thuỷ – bộ bao gồm 5 vạn quân đánh chiếm
vùng nào của nước ta?
A. Gia Định B. Quy Nhơn
C. Đồng Nai D. Rạch Gầm – Xoài mút
Câu 6: Đầu tháng 1 năm 1785, Nguyễn Huệ từ Quy Nhơn vượt biển vào Gia Định và
đóng đại bản doanh tại đâu?
A. Tiền Giang B. Mỹ Tho
C. Kiên Giang D. Vĩnh Long
Câu 7: Tại sao Nguyễn Huệ chọn Rạch Gầm – Xoài Mút làm trận địa quyết chiến với
địch?
A. Đây là vị trí chiến lược quan trọng của địch
B. Địa hình thuận lợi cho việc đặt phục binh
C. Đó là một con sông lớn
D. Hai bên bờ sông có cây cối rậm rạp
Câu 8: Ai là người cầu cứu nhà Thanh đưa 29 vạn quân vào nước ta?
A. Nguyễn ánh B. Trịnh Kiểm
C. Lê Chiêu Thống D. Lê Long Đĩnh
Câu 9: Hai mươi chín vạn quân Thanh do tên tướng nào chỉ huy, theo bốn đường tiến
đánh nước ta?
A. Tôn Sĩ Nghị B. Hứa Tế Hanh
C. Sầm Nghi Đống D. Liễu Thăng
Câu 10: Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế, lấy niên hiệu là Quang Trung vào năm nào?
A. 1786 B. 1787 C. 1788 D. 1789
Câu 11: Mờ sáng ngày 5 tết Kỷ Dậu, quân Tây Sơn đồng loạt mở cuộc tổng công kích
vào đâu?
A. Ngọc Hồi B. Hà Hồi
C. Đống Đa D. Ngọc Hồi và Đống Đa
Câu 12: Phong trào Tây Sơn đã lật đổ các chính quyền phong kiến thối nát Nguyễn,
Trịnh, Lê và đập tan các cuộc xâm lược của Xiêm, Thanh thống nhất đất nước, bảo vệ
nền độc lập dân tộc. Phong trào Tây Sơn diễn ra qua bao nhiêu năm?
A. 15 năm B. 17 năm
C. 19 năm D. 21 năm
Câu 13: Chiến thắng có ý nghĩa to lớn của nghĩa quân Tây Sơn vào năm 1785 là gì?
A. Hạ thành Quy Nhơn
B. Đánh tan 29 vạn quân Thanh xâm lược
C. Đánh bại 5 vạn quân Xiêm xâm lược ở Rạch Gầm – Xoài Mút
D. Đánh sụp tập đoàn phong kiến họ Nguyễn ở Đàng Trong
Câu 14: Ai là người có công lớn trong việc đập tan chính quyền họ Nguyễn ở Đàng
Trong, lật đổ chính quyền họ Trịnh ở Đàng Ngoài?
A. Nguyễn Huệ B. Nguyễn Nhạc
C. Nguyễn Lữ D. Cả ba anh em Tây Sơn
Câu 15: Những trận đánh quyết định của quân Tây Sơn quét sạch 29 vạn quân Thanh
xâm lược vào mùa xuân Kỷ Dậu (1789) diễn ra theo thứ tự như thế nào?
A. Đống Đa – Hà Nội – Ngọc Hồi
B. Hà Hồi – Ngọc Hồi – Đống Đa
C. Đống Đa – Ngọc Hồi – Hà Hồi
D. Ngọc Hồi – Hà Hồi – Đống Đa
Câu 16: Tướng nào của giặc phải khiếp sợ, thắt cổ tự tử sau khi thất bại ở Ngọc Hồi
và Đống Đa?
A. Sầm Nghi Đống B. Hứa Thế Thanh
C. Tôn Sĩ Nghị D. Càn Long
Câu 17: Hãy điền vào chỗ trống câu sau đây sao cho đúng: "Trong 17 năm liên tục
chiến đấu, phong trào Tây Sơn đã đánh tan cuộc chiến tranh xâm lược của….. bảo vệ
nền độc lập và lãnh thổ của Tổ Quốc?
A. Quân Mãn Thanh B. Quân Xiêm La
C. Quân Xiêm, Thanh D. Quân của Sầm Nghi Đống
Câu 18: Ở thế kỷ XVI – XVII hệ tư tưởng nào giữ vị trí độc tôn trong xã hội Việt
Nam?
A. Nho giáo B. Phật giáo
C. Đạo giáo D. Không có hệ tư tưởng nào cả
Câu 19: ở các thế kỷ XVI – XVIII, hệ tư tưởng nào vẫn giữ vị trí thống trị trong xã
hội nhưng không còn vai trò độc tôn?
A. Phật giáo B. Nho giáo
C. Đạo giáo D. Thiên Chúa giáo
Câu 20: Tôn giáo nào trước đây bị Nhà nước Lê sơ hạn chế, thậm chí cấm đoán, đến
thế kỷ XVI – XVIII có điều kiện phục hồi và phát triển?
A. Phật giáo, Đạo giáo B. Thiên Chúa giáo
C. ấn Độ giáo, Hồi giáo D. Phật giáo, Thiên Chúa giáo
Câu 21: Đến thế kỷ nào, Thiên Chúa giáo truyền bá mạnh mẽ vào nước ta?
A. Thế kỷ XV B. Thế kỷ XVI
C. Thế kỷ XVII D. Thế kỷ XVIII
Câu 22: Đến giữa thế kỷ XVII, cuốn sách nào viết bằng tiếng Việt, có thể coi là chữ
Quốc ngữ đã ra đời?
A. Giáo lý Thiên Chúa giáo B. Giáo lý cương mục
C. Thông giám cương yếu D. Giáo lý cương yếu
Câu 23: Vào thời gian nào chữ Quốc ngữ chính thức trở thành chữ viết của dân tộc
Việt Nam?
A. Thế kỷ XVII B. Thế kỷ XVIII
C. Thế kỷ XIX D. Thế kỷ XX
Câu 24: Trạng nguyên Nguyễn Bỉnh Khiêm đỗ tiến sĩ trong thời kỳ nào?
A. Nhà Lê sơ B. Nhà Lý
C. Nhà Mạc D. Nhà Hồ
Câu 25: Ai là người nữ tiến sĩ đầu tiên và duy nhất trong lịch sử khoa cử Nho học
Việt Nam?
A. Nguyễn Thị Duệ B. Đoàn Thị Điểm
C. Lý Chiêu Hoàng D. Bùi
1 – B. Đàng Ngoài khủng hoảng, Đàng Trong vẫn còn ổn định và phát triển
2 – C. Tây Sơn thượng đạo
3 – C. Gia Định
4 – D. Nguyễn Ánh
5 – D. Rạch Gầm – Xoài mút
6 – D. Vĩnh Long
7 – B. Địa hình thuận lợi cho việc đặt phục binh
8 – C. Lê Chiêu Thống
9 – A. Tôn Sĩ Nghị
10 – C. 1788
11 – A. Ngọc Hồi
12 – B. 17 năm
13 – C. Đánh bại 5 vạn quân Xiêm xâm lược ở Rạch Gầm – Xoài Mút
14 – A. Nguyễn Huệ
15 – B. Hà Hồi – Ngọc Hồi – Đống Đa
16 – A. Sầm Nghi Đống
17 – C. Quân Xiêm, Thanh
18 – A. Nho giáo
19 – A. Phật giáo
20 – B. Thiên Chúa giáo
21 – C. Thế kỷ XVII
22 – A. Giáo lý Thiên Chúa giáo
23 – C. Thế kỷ XIX
24 – A. Nhà Lê sơ
25 – A. Nguyễn Thị Duệ
1 – B.
2 – C.
3 – C.
4 – D.
5 – D.
6 – D.
7 – B.
8 – C.
9 – A.
10 – C.
11 – A.
12 – B.
13 – C.
14 – A.
15 – B.
16 – A.
17 – C.
18 – A.
19 – A.
20 – B.
21 – C.
22 – A.