Mn ơi giúp mnh vs ạ!!! 1 nguoi thả 420g chỉ ở nhiệt độ 100 độ C vào 260g nước ở nhiệt độ 58độC lam cho nước nong lên tới 60độC . Cho nhiệt dung rieng

Mn ơi giúp mnh vs ạ!!! 1 nguoi thả 420g chỉ ở nhiệt độ 100 độ C vào 260g nước ở nhiệt độ 58độC lam cho nước nong lên tới 60độC . Cho nhiệt dung rieng là 4200j/kg .k và bỏ qua sự hao phí nhiệt ra moi truong bên ngoai. Hãy tính:
a, nhiệt độ của chì khi có cân bằng nhiệt
b, nhiệt lượng nước đã thu vào?
c, nhiệt dung rieng của chì?

0 bình luận về “Mn ơi giúp mnh vs ạ!!! 1 nguoi thả 420g chỉ ở nhiệt độ 100 độ C vào 260g nước ở nhiệt độ 58độC lam cho nước nong lên tới 60độC . Cho nhiệt dung rieng”

  1. Cho biết:

    m1=420g=0,42kg; 

    t1=100ºC;

    m2=260g=0,26kg;

    c2=4200J/Kg.K; t2=58ºC;

    tcb=60ºC

    Tính a, t1’=?

    b, Qthu=?

    c, c1=?

    Giải

    a, Nhiệt độ của chì ngay sau khi cân bằng là

    t1’=tcb=60ºC

    b, Nhiệt lượng nước thu vào là:

    Qthu= m2.c2.(tcb-t2)

    =0,26.4200.(60-58)=2184(J)

    c, Áp dụng pt cân bằng nhiệt nên ta có

    Qthu=Q tỏa=2184(J)

    Nhiệt dung riêng của chì là

    c1=$\frac{Qtỏa}{m1.(t1-tcb)}$ 

    =$\frac{2184}{0,42.(100-60)}$ = 130 J/Kg.K

    Bình luận
  2. Đáp án:

    a. $t = 60^{o}C$ 

    b. Qthu = 2184J

    c. c1 = 130J/kg.K

    Giải thích các bước giải:

    a. Nhiệt độ của chì khi có cân bằng nhiệt là: $t = 60^{o}C$ 

    b. Nhiệt lượng nước đã thu vào là:
    ${Q_{thu}} = {m_2}{c_2}\Delta {t_2} = 0,26.4200.\left( {60 – 58} \right) = 2184J$

    c. Nhiệt dung riêng của chì là:
    $\begin{array}{l}
    {Q_{toa}} = {Q_{thu}} = {m_1}{c_1}\Delta {t_1}\\
     \Leftrightarrow {c_1} = \dfrac{{{Q_{thu}}}}{{{m_1}\left( {{t_1} – t} \right)}} = \dfrac{{2184}}{{0,42.\left( {100 – 60} \right)}} = 130J/kg.K
    \end{array}$

    Bình luận

Viết một bình luận