Mô tả đời sống vật chất của cư dân nguyên thủy trên đất Nghệ An

Mô tả đời sống vật chất của cư dân nguyên thủy trên đất Nghệ An

0 bình luận về “Mô tả đời sống vật chất của cư dân nguyên thủy trên đất Nghệ An”

  1.  Tuy cách nay khoảng 3.000 – 4.000 năm nhưng nhan dân ta đã biết:

          + Kỹ thuật chế tác đá, làm đồ gốm; sử dụng nguyên liệu đồng và thuật luyện kim để chế tạo công cụ, nghề nông trồng lúa nước.

    Di chỉ: cục đồng, dây đồng, xỉ đồng, dùi đồng.

           + Chế tác và sử dụng đồ sắt, làm gốm, dệt vải, đồ trang sức,…

    Bình luận
  2. 1. Đời sống vật chất của người nguyên thủy trên đất nước ta:

    – Họ đã biết mài đá, dùng nhiều loại đá khác nhau để làm công cụ các loại như rìu, bôn, chày. Dùng tre, gỗ, xương, sừng làm công cụ và đồ dùng cần thiết.

    – Biết làm đồ gốm.

    – Biết trồng trọt, chăn nuôi.

    – Ngoài các hang động, mái đá, con người còn biết làm các túp lều lợp bằng cỏ, lá cây để ở, làm cho cuộc sống ngày càng ổn định hơn.

    * Việc xuất hiện nghề trồng trọt, chăn nuôi có ý nghĩa: 

    – Con người chủ động tạo ra lượng lương thực, thực phẩm cần thiết, vượt qua được thời kì hoàn toàn dựa vào thiên nhiên (hái lượm, săn bắt) để bước sang thời kì mới – chủ động sản xuất nâng cao chất lượng cuộc sống.

    – Là điều kiện cơ bản để định cư lâu dài.

    2. Giai đoạn phát triển của Người tinh khôn có sự đổi mới:

    – Thời gian: Từ 12.000 đến 4.000 năm cách nay.

    – Địa bàn: Hòa Bình, Bắc Sơn (Lạng Sơn), Quỳnh Văn (Nghệ An), Hạ Long (Quảng Ninh), Bàu Tró (Quảng Bình).

    – Công cụ:

    + Công cụ đá: dùng nhiều loại đá khác nhau, mài lưỡi cho sắc, rìu.

    + Công cụ đá cuội, xương, sừng.

    + Ở các địa điểm thuộc Bắc Sơn, Quỳnh Văn, Hạ Long, người ta còn tìm thấy đồ gốm và lưỡi cuốc đá.

    Bình luận

Viết một bình luận