Móc một quả nặng vào lực kế ở ngoài không khí thì lực kế chỉ 30N. Nhúng chìm quả nặng đó vào trong nước thì số chỉ của lực kế
A:
bằng 0.
B:
giảm đi
C:
tăng lên
D:
không đổi
2
Đơn vị đo áp suất là gì ?
A:
Niutơn (N).
B:
Niutơn trên mét vuông (N/m2 ).
C:
Niutơn trên mét (N/m).
D:
Niutơn mét (Nm).
3
Gọi p là áp suất tại điểm trong lòng chất lỏng có trọng lượng riêng d ở độ sâu h, công thức đúng là
A:
p = d.V
B:
C:
p = d.h.
D:
4
Thành tích của một học sinh trong giải điền kinh ở nội dung chạy cự li 1000m với thời gian là 2 phút 5 giây. Vận tốc trung bình của học sinh đó là
A:
4,88m/s
B:
8m/s
C:
40m/s.
D:
120m/s
5
Kết luận nào sau đây không đúng ?
A:
Một vật bị biến dạng là do có lực tác dụng vào nó.
B:
Lực là nguyên nhân khiến vật thay đổi vận tốc.
C:
Lực là nguyên nhân khiến vật thay đổi hướng chuyển động.
D:
Lực là nguyên nhân duy trì chuyển động.
6
Ba quả cầu có cùng thể tích: quả cầu 1 làm bằng nhôm, quả cầu 2 làm bằng đồng, quả cầu 3 làm bằng sắt. Nhúng chìm cả 3 quả cầu vào trong nước. So sánh lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên mỗi quả cầu thì
A:
F1A > F2A > F3A
B:
F1A = F2A = F3A
C:
F2A > F3A > F1A
D:
F3A > F2A > F1A
7
Muốn biểu diễn một véc tơ lực chúng ta cần phải biết các yếu tố nào của lực ?
A:
Điểm đặt, phương, độ lớn
B:
Điểm đặt, phương, chiều và độ lớn
C:
Phương, chiều
D:
Điểm đặt, phương, chiều
9
Có hai lực cùng tác dụng lên một vật như hình dưới đây. Lực tổng hợp tác dụng lên vật là
Picture 3
A:
50N
B:
25N
C:
100N
D:
75N
11
Lực đẩy Ác-si-mét phụ thuộc vào các yếu tố:
A:
trọng lượng của chất lỏng và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ
B:
trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
C:
trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích của vật.
D:
trọng lượng riêng của vật và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ
12
Một vật có khối lượng 50 kg chuyển động thẳng đều trên mặt phẳng nằm ngang khi có lực tác dụng là 35 N. Lực ma sát tác dụng lên vật trong trường hợp này có độ lớn là:
A:
Fms = 50N
B:
Fms = 35N
C:
Fms < 35N
D:
Fms > 35N
13
Tác dụng của áp lực càng lớn khi nào ?
A:
Khi áp lực càng lớn và diện tích bị ép càng nhỏ.
B:
Khi áp lực càng nhỏ và diện tích bị ép càng nhỏ.
C:
Khi áp lực càng lớn và diện tích bị ép càng lớn.
D:
Khi áp lực càng nhỏ và diện tích bị ép càng lớn.
14
Nếu gọi P là trọng lượng của vật, FA là độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật khi vật chìm hoàn toàn trong chất lỏng. Vật nổi lên bề mặt chất lỏng khi
A:
P < FA .
B:
P = FA .
C:
P > FA .
D:
P ≥ FA .
15
Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào không do áp suất khí quyển gây ra ?
A:
Con người có thể hít không khí vào phổi
B:
Vật rơi từ trên cao xuống
C:
Chúng ta khó rút chân ra khỏi bùn.
D:
Một cốc đựng đầy nước được đậy kín bằng miếng bìa, khi lộn ngược cốc thì nước không chảy ra ngoài
16
Một thùng đựng đầy nước cao 80 cm. Biết trọng lượng riêng của nước là 10000 N/m3 . Áp suất tại điểm cách đáy thùng 20 cm bằng
A:
6000 N/m2 .
B:
2000 N/m2
C:
8000 N/m2
D:
60000 N/m2
17
Chuyển động cơ học là sự thay đổi
A:
phương, chiều của vật
B:
vận tốc của vật
C:
khoảng cách của vật chuyển động so với vật mốc
D:
vị trí của vật so với vật mốc
18
Một cái phao thả trôi trên mặt dòng nước đang chảy với vận tốc 5km/h. Vận tốc của phao so với dòng nước chảy là
A:
0 km/h
B:
2,5 km/h
C:
4km/h.
D:
5 km/h.
19
Dùng cần cẩu để nâng thùng hàng có khối lượng 2500kg lên cao 12m. Công thực hiện trong trường hợp này là bao nhiêu ?
A:
300kJ
B:
350kJ
C:
450kJ
D:
400kJ
20
Có một ô tô đang chạy trên đường, câu mô tả nào sau đây không đúng ?
A:
Ô tô chuyển động so với người lái xe
B:
Ô tô chuyển động so với mặt đường
C:
Ô tô đứng yên so với người lái xe
D:
Ô tô chuyển động so với cây bên đường
21
Tại sao nắp ấm pha trà có một lỗ nhỏ ?
A:
Để nước nóng bay hơi bớt cho đỡ nóng
B:
Để cho đúng mốt
C:
Để dễ đổ nước ra chén do lợi dụng áp suất khí quyển.
D:
Để trang trí cho đẹp.
22
Một quả cầu bằng sắt có thể tích 4 dm3 được nhúng chìm trong nước, biết khối lượng riêng của nước 1000kg/m3 . Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên quả cầu là:
A:
2500N
B:
40000N
C:
40N
D:
4000N
23
Trường hợp nào sau đây có công cơ học ?
A:
Khi có lực tác dụng vào vật nhưng vật vẫn đứng yên
B:
Khi có lực tác dụng vào vật và làm cho vật chuyển động theo phương không vuông góc với phương của lực
C:
Khi có lực tác dụng vào vật
D:
Khi có lực tác dụng vào vật và làm cho vật chuyển động theo phương vuông góc với phương của lực
24
Một xe máy di chuyển giữa hai địa điểm A và B. Vận tốc trong nửa thời gian
đầu là 30km/h và trong nửa thời gian sau là 15m/s. Vận tốc trung bình của ô tô trên cả đoạn đường :
A:
36km/h
B:
22,5km/h
C:
54km/h
D:
42km/h.
Đáp án:
1. B
2. B
3. C
4. B
5. D
6. B
7. B
9.
11. B
12. B
13. A
14. A
15. B
16. A
17. D
18. A
19. A
20. A
21. C
22. C
23.
24. D
Học tốt nhé !!!
Đáp án:
1. B
2. B
3. C
4. B
5. D
6. B
7. B
9.
11. B
12. B
13. A
14. A
15. B
16. A
17. D
18. A
19. A
20. A
21. C
22. C
23. D
24. D