mọi người cho mình hỏi: làm thế nào để xác định được chất OXH, chất Khử và chất có cả tính OXH và tính khử Ex: FeCl2, FeCl3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4

mọi người cho mình hỏi: làm thế nào để xác định được chất OXH, chất Khử và chất có cả tính OXH và tính khử
Ex: FeCl2, FeCl3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4, Fe2(SO4)3. Xác định số chất có cả tính oxh và tính khử
( P/S: làm theo cách làm của trắc nghiệm, không liệt kê pt làm chi cho dài dòng )
camon

0 bình luận về “mọi người cho mình hỏi: làm thế nào để xác định được chất OXH, chất Khử và chất có cả tính OXH và tính khử Ex: FeCl2, FeCl3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4”

  1. Đáp án:

     

    Giải thích các bước giải:  chất( hợp chất) có cả tính oxi hóa và tính khử thường là chất có nhiều hóa trị

    Fe có hóa trị 0 1+, 2+, 3+

    Fe(Cl)2  Fe hóa trị 2+ có thể lên 3+ hoặc xuống 0 nên là chất vừa có tính oxi hóa và khử

    FeCl3 có Fe hóa trị 3+ nên chỉ xuống 2+ 8/3 ( TH Fe3O4 ) nên ko có tính khử

    Fe(NO3)2 có  Fe hóa trị 2+ nên có thể xuống 0 hoặc lên 3 => là chất vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa

    FeSO4 có Fe Hóa trị 2+ nên xuống 0 hoặc lên 3+ => là chất vừa khử vừa oxi hóa

    Fe (NO3)3 tương tự FeCl3 => ko có tính khử

    Thấy có ji sai sai kêu mik sửa nhé 

    Try your best

     

    Bình luận
  2. Nếu một nguyên tố trong chất đang ở số oxi hoá không thấp nhất, không cao nhất của nguyên tố đó thì nó thể hiện cả tính oxi hoá và khử. VD: +4 của S 

    Nếu một nguyên tố ở số oxi hoá thấp nhất, nó chỉ có thể tăng số oxi hoá => thể hiện tính khử. VD: -2 của S 

    Nếu một nguyên tố ở số oxi hoá cao nhất, nó chỉ có thể giảm số oxi hoá => thể hiện tính oxi hoá. VD: +6 của S 

    * Dãy các chất thể hiện tính khử và oxi hoá: 

    – FeCl2: (Fe+2 -> 0 và -> +3) 

    – FeCl3: (Fe+3 -> +2, 0 và Cl-1 -> 0) 

    – Fe(NO3)2: (Fe+2 -> 0 và O-2 -> 0) 

    – FeSO4: (Fe+2 -> 0 và -> +3)

    Bình luận

Viết một bình luận