mọi người giải giúp mình với ạ mình cám ơn
Hai dòng điện cường độ I1=4A; I2=2A chạy cùng chiều trong hai dây dẫn thẳng dài, song song và cách nhau 100cm.
a. Xác định vecto cảm ứng từ tại điểm M cách dòng I1 80cm, dòng I2 20cm.
b. Xác định vecto cảm ứng từ tại điểm N cách dòng I1 60cm, dòng I2 160cm.
c. Xác định vecto cảm ứng từ tại điểm P cách dòng I1 80cm, dòng I2 60cm.
d. Tìm vị trí để cảm ứng từ tổng hợp tại Q bằng 0?
e. Hãy tính lực từ tác dụng lên mỗi mét chiều dài của hai dây.
Đáp án:
a…
Giải thích các bước giải:
a>
\[{B_1} = {2.10^{ – 7}}.\frac{{{I_1}}}{{{R_1}}} = {2.10^{ – 7}}.\frac{4}{{0,8}} = {10^{ – 6}}T\]
\[{B_2} = {2.10^{ – 7}}.\frac{{{I_2}}}{{{R_2}}} = {2.10^{ – 7}}.\frac{2}{{0,2}} = {2.10^{ – 6}}T\]
vì I1 và I2 cùng chiều => B1 và B2 ngược chiều
\[B = \left| {{B_1} – {B_2}} \right| = \left| {{{10}^{ – 6}} – {{2.10}^{ – 6}}} \right| = {10^{ – 6}}T\]
b>
\[{B_1} = {2.10^{ – 7}}.\frac{{{I_1}}}{{{R_1}}} = {2.10^{ – 7}}.\frac{4}{{0,6}} = 1,{33.10^{ – 6}}T\]
\[{B_2} = {2.10^{ – 7}}.\frac{{{I_2}}}{{{R_2}}} = {2.10^{ – 7}}.\frac{2}{{1,6}} = 2,{5.10^{ – 7}}T\]
I1 và I2 cùng chiều => B1 B2 cùng chiều
\[B = {B_1} + {B_2} = 1,{33.10^{ – 6}} + 2,{5.10^{ – 7}} = 1,{58.10^{ – 6}}T\]
c> tạo thành tam giác vuông tại P
\[{B_1} = {2.10^{ – 7}}.\frac{{{I_1}}}{{{R_1}}} = {2.10^{ – 7}}.\frac{4}{{0,8}} = {10^{ – 6}}T\]
\[{B_2} = {2.10^{ – 7}}.\frac{{{I_2}}}{{{R_2}}} = {2.10^{ – 7}}.\frac{2}{{0,6}} = 6,{67.10^{ – 7}}T\]
\[B = \sqrt {B_1^2 + B_2^2} = \sqrt {{{({{10}^{ – 6}})}^2} + {{(6,{{67.10}^{ – 7}})}^2}} = 1,{2.10^{ – 6}}T\]
d> Q nằm trên đường nối 2 dây :
\[{B_1} = {B_2} < = > \frac{{{I_1}}}{{{I_2}}} = \frac{{{R_1}}}{{{R_2}}} = 2\]
\[{R_1} + {R_2} = 100 = > \left\{ \begin{array}{l}
{R_1} = 66,7\\
{R_2} = 33,3
\end{array} \right.\]
Đáp án:
a. 10−6T
b. 1,58.10−6T
c. 1,58.10−6T
d. 33,3
e. 180N
Giải Thích :
a>
B1=2.10−7.I1R1=2.10−7.40,8=10−6TB1=2.10−7.I1R1=2.10−7.40,8=10−6T
B2=2.10−7.I2R2=2.10−7.20,2=2.10−6TB2=2.10−7.I2R2=2.10−7.20,2=2.10−6T
vì I1 và I2 cùng chiều => B1 và B2 ngược chiều
B=|B1−B2|=∣∣10−6−2.10−6∣∣=10−6TB=|B1−B2|=|10−6−2.10−6|=10−6T
b>
B1=2.10−7.I1R1=2.10−7.40,6=1,33.10−6TB1=2.10−7.I1R1=2.10−7.40,6=1,33.10−6T
B2=2.10−7.I2R2=2.10−7.21,6=2,5.10−7TB2=2.10−7.I2R2=2.10−7.21,6=2,5.10−7T
I1 và I2 cùng chiều => B1 B2 cùng chiều
B=B1+B2=1,33.10−6+2,5.10−7=1,58.10−6TB=B1+B2=1,33.10−6+2,5.10−7=1,58.10−6T
c> tạo thành tam giác vuông tại P
B1=2.10−7.I1R1=2.10−7.40,8=10−6TB1=2.10−7.I1R1=2.10−7.40,8=10−6T
B2=2.10−7.I2R2=2.10−7.20,6=6,67.10−7TB2=2.10−7.I2R2=2.10−7.20,6=6,67.10−7T
B=√B21+B22=√(10−6)2+(6,67.10−7)2=1,2.10−6TB=B12+B22=(10−6)2+(6,67.10−7)2=1,58.10−6T
d> Q nằm trên đường nối 2 dây :
B1=B2<=>I1I2=R1R2=2B1=B2<=>I1I2=R1R2=2
R1+R2=100=>{R1=66,7R2=33,3
e> 180N