Mọi người giúp em vs ạ Khử 3,48g 1 oxit của kim loại R cần 1,344l H2 . Tìm công thức R 07/07/2021 Bởi Amaya Mọi người giúp em vs ạ Khử 3,48g 1 oxit của kim loại R cần 1,344l H2 . Tìm công thức R
Đáp án: Gọi công thức oxit là : `R_2“O_n` ( với n là hóa trị của R ) `n_{H_2}` = `(1,344)/(22,4)` = `0,06` `mol` `R_2“O_n` + `nH_2` $\xrightarrow{{t^o}}$ `2R` + `nH_2“O` `n_{R_2O_n}` = `(0,06 × 1)/n` = `(0,06)/n` `mol` ⇒ `m_{R_2O_n}` = `(0,06)/n` × `(2R + 16n)` = `3,48` `gam` ⇒ `R` = `21n` Nếu `n` = `1` thì `R` = `21` ( loại ) Nếu `n` = `2` thì `R` = `42` ( loại ) Nếu `n` = `3` thì `R` = `63` ( loại ) Nếu `n` = `8/3` thì `R` = `56` ( nhận ) Ta có : `Fe` : `O` = `2` ÷ `8/3` = `3` : `4` ⇒ Công thức hóa học cần tìm là : `Fe_3“O_4` Giải thích các bước giải: Bình luận
Đáp án: `R: Fe` Giải thích các bước giải: Gọi CT oxit kim loại R là: `R_2O_n` $R_2O_n + nH_2 \xrightarrow{t^o} 2R + nH_2O$ `n_{H_2}=(1,344)/(22,4)=0,06(mol)` Theo pthh: `n_{R_2O_n}=1/n .n_{H_2}=(0,06)/n (mol)` `m_{R_2O_n}=3,48(gam)` `=> M_{R_2O_n}=(3,48n)/(0,06)=58n(g`/`mol)` `<=> 2M_R + 16n =58n` `<=> 2M_R = 42n` `<=> M_R=21n` Biện luận: +nếu `n=1` `=> M_R =21` `-> loại` +nếu `n=2` `=> M_R =42` `-> loại` +nếu `n=3` `=> M_R =63` `-> loại` +nếu `n=8/3` `=> M_R =56` `->Sắt (Fe)` `=>R` là kim loại `sắt (Fe)` CT oxit: `Fe_3O_4` Bình luận
Đáp án:
Gọi công thức oxit là : `R_2“O_n` ( với n là hóa trị của R )
`n_{H_2}` = `(1,344)/(22,4)` = `0,06` `mol`
`R_2“O_n` + `nH_2` $\xrightarrow{{t^o}}$ `2R` + `nH_2“O`
`n_{R_2O_n}` = `(0,06 × 1)/n` = `(0,06)/n` `mol`
⇒ `m_{R_2O_n}` = `(0,06)/n` × `(2R + 16n)` = `3,48` `gam`
⇒ `R` = `21n`
Nếu `n` = `1` thì `R` = `21` ( loại )
Nếu `n` = `2` thì `R` = `42` ( loại )
Nếu `n` = `3` thì `R` = `63` ( loại )
Nếu `n` = `8/3` thì `R` = `56` ( nhận )
Ta có :
`Fe` : `O` = `2` ÷ `8/3` = `3` : `4`
⇒ Công thức hóa học cần tìm là : `Fe_3“O_4`
Giải thích các bước giải:
Đáp án:
`R: Fe`
Giải thích các bước giải:
Gọi CT oxit kim loại R là: `R_2O_n`
$R_2O_n + nH_2 \xrightarrow{t^o} 2R + nH_2O$
`n_{H_2}=(1,344)/(22,4)=0,06(mol)`
Theo pthh:
`n_{R_2O_n}=1/n .n_{H_2}=(0,06)/n (mol)`
`m_{R_2O_n}=3,48(gam)`
`=> M_{R_2O_n}=(3,48n)/(0,06)=58n(g`/`mol)`
`<=> 2M_R + 16n =58n`
`<=> 2M_R = 42n`
`<=> M_R=21n`
Biện luận:
+nếu `n=1` `=> M_R =21` `-> loại`
+nếu `n=2` `=> M_R =42` `-> loại`
+nếu `n=3` `=> M_R =63` `-> loại`
+nếu `n=8/3` `=> M_R =56` `->Sắt (Fe)`
`=>R` là kim loại `sắt (Fe)`
CT oxit: `Fe_3O_4`