một bình hình trụ có diện tích đáy là 200cm ² đựng 3 lít nước.
a, Tính độ của cột nước trong bình
b, Tính áp suất nước tác dụng lên đáy bình. Biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m ³
c, Người ta thả vào bình một cục nước đá có thể tích 2dm ³. Hỏi phần nước đá nổi lên trên mặt nước có thể tích là bao nhiêu? Biết trọng lượng riêng của nước đá là 9200N/m ³
d, Khi nước đá tan hết cột nước trong bình cao bao nhiêu?
Tóm tắt: S= 200²= 0,2 m²
Vn= 3 dm³=0,03 m³
Vđ= 2 dm³=0,02 m³
a, Cột nước trong bình cao: h=Vn:S=0,03:0,2=0,15 m
b, Áp suất nước tác dụng lên đáy bình là: p=h.dn=0,15.10000=1500 N/m²
c, Khi cục nước đá ửo trạng thái cân bằng, ta có: P=Fa
⇔ Vđ.dđ=( Vđ-Vnổi ).dn
⇔ 0,02.9200=( 0,02-Vnổi ).1000
⇔ 0,0184= 0,02-Vnổi
⇔ Vnổi= 0,0016 m³
d, Khối lượng của cục nước đá là: mđ=Vđ.Dđ=0,02.920=18,4 kg
Khi cục nước đá tan ra thì thể tích của phần nước đó là: Vn’ =mđ/Dn=18,4/10000= 0,0184 m³
Độ cao mực nước trong bình là: h’=h+Vn’/S=0,15+0,0184/0,2=0,242 m
Cho mình 5sao nha