Một bình nhôm khối lượng 0,5 kg chứa 4 kg nước ở nhiệt độ 20 0C. Người ta thả vào bình một miếng sắt có khối lượng 0,2 kg đã được nung nóng tới 500 0C

Một bình nhôm khối lượng 0,5 kg chứa 4 kg nước ở nhiệt độ 20 0C. Người ta thả vào bình một miếng sắt có khối lượng 0,2 kg đã được nung nóng tới 500 0C. Xác định nhiệt độ của nước khi bắt đầu có sự cân bằng nhiệt. Cho nhiệt dung riêng của nhôm là 896 J/kg.K; của nước là 4,18.103 J/kg.K; của sắt là 0,46.103J/kg.K.
Gíup mình với !

0 bình luận về “Một bình nhôm khối lượng 0,5 kg chứa 4 kg nước ở nhiệt độ 20 0C. Người ta thả vào bình một miếng sắt có khối lượng 0,2 kg đã được nung nóng tới 500 0C”

  1. Đáp án:

     

    Giải thích các bước giải:

    – gọi Q1 ,Q2,Q3 , lần lượt là Q của nhôm , nước, sắt 

    – tóm tắt : .

    m1= 0,5 kg

    m2=4kg 

    m3=0,2kg 

    c1=896J/kg .k 

    C2= 4,18.103 J/Kg.K

    T1=T2=20°C 

    T3=500°C

    T=? °C

    Q1+Q2+Q3=0 

    <=> (m1c1+m2c2) – (t- t2 ) +m3c3( t-t3)=0

    <=>(0,5.896+ 8,4.18 .103) (t-20) +(0,2.0,46.103)(t-500)=0 

    =>t= 22,56°C

    Bình luận
  2. Đáp án:

    ${t_{cb}} = {22,56^o}C$ 

    Giải thích các bước giải:

    Vì nhiệt lượng tỏa ra bằng nhiệt lượng thu vào nên ta có:

    $\begin{array}{l}
    {Q_{toa}} = {Q_{thu}}\\
     \Leftrightarrow {m_1}{c_1}.\left( {{t_1} – {t_{cb}}} \right) = \left( {{m_2}{c_2} + {m_3}{c_3}} \right)\left( {{t_{cb}} – {t_2}} \right)\\
     \Leftrightarrow {0,2.0,46.10^3}.\left( {500 – {t_{cb}}} \right) = \left( {{{4.4,18.10}^3} + 0,5.896} \right)\left( {{t_{cb}} – 20} \right)\\
     \Leftrightarrow {t_{cb}} = {22,56^o}C
    \end{array}$ 

    Bình luận

Viết một bình luận