Một bình thông nhau chứa nước biển. Người ta đổ thêm xăng vào nhánh. Mặt thoáng ở 2 nhánh chênh lệch nhau 18mm. Tính độ cao của cột xăng, cho bt trọng

Một bình thông nhau chứa nước biển. Người ta đổ thêm xăng vào nhánh. Mặt thoáng ở 2 nhánh chênh lệch nhau 18mm. Tính độ cao của cột xăng, cho bt trọng lượng riêng của nước biển là 10300N/m3, của xăng là 7000N/m3

0 bình luận về “Một bình thông nhau chứa nước biển. Người ta đổ thêm xăng vào nhánh. Mặt thoáng ở 2 nhánh chênh lệch nhau 18mm. Tính độ cao của cột xăng, cho bt trọng”

  1. CHÚC BẠN HỌC TỐT !!!!!!!!!!!!!

    Đáp án:

     `h = 618/11 (cm)`

    Giải thích các bước giải:

          $\Delta{h} = 18 (cm)$

          $d_b = 10300 (N/m^3)$

          $d_x = 7000 (N/m^3)$

    Khi các chất lỏng cân bằng.

    Lấy điểm $A$ nằm trên mặt phân cách giữa xăng và nước biển ở nhánh chứa xăng và nước biển. Lấy điểm $B$ cùng nằm trên một mặt phẳng nằm ngang với $A$ ở nhánh còn lại.

    Gọi $h$ là độ cao cột xăng.

    Độ cao từ điểm $B$ đến mặt thoáng là:

          $h’ = h – \Delta{h}$

    Áp dụng tính chất bình thông nhau, ta có:

          `p_A = p_B`

    `<=> h.d_x + p_0 = h’.d_b + p_0` $(p_0$ là áp suất khí quyển$)$

    `<=> h.d_x = (h – \Deltah).d_b`

    `<=> h.d_x = h.d_b – \Deltah.d_b`

    `<=> h.(d_b – d_x) = \Deltah.d_b`

    `<=> h = {\Deltah.d_b}/{d_b – d_x}`

              `= {18.10300}/{10300 – 7000}`

              `= 618/11 (cm)`

    Bình luận
  2. Đáp án:

     h2 = 56,2mm

    Giải thích các bước giải:

     Xét 2 điểm A và B có:
    \(\begin{array}{l}
    {p_A} = {p_B}\\
     \Leftrightarrow {d_1}{h_1} = {d_2}{h_2}\\
     \Leftrightarrow 10300{h_1} = 7000{h_2}\\
     \Leftrightarrow 10300\left( {{h_2} – 18} \right) = 7000{h_2}\\
     \Leftrightarrow 10300{h_2} – 185400 = 7000{h_2}\\
     \Leftrightarrow 3300{h_2} = 185400 \Rightarrow {h_2} = 56,2mm
    \end{array}\)

    Bình luận

Viết một bình luận