Một cái cốc hình trụ chứa 1 lượng nước và thủy ngân cùng khối lượng. Độ cao tổng cộng của nước và thủy ngân là 120 cm. Tính áp suất các chất lòng gây

By Aaliyah

Một cái cốc hình trụ chứa 1 lượng nước và thủy ngân cùng khối lượng. Độ cao tổng cộng của nước và thủy ngân là 120 cm. Tính áp suất các chất lòng gây lên đáy cốc biết khối lượng riêng của nước và thuỷ ngân lần lượt là 1g/cm3 và 13.6g/cm3

0 bình luận về “Một cái cốc hình trụ chứa 1 lượng nước và thủy ngân cùng khối lượng. Độ cao tổng cộng của nước và thủy ngân là 120 cm. Tính áp suất các chất lòng gây”

  1.  Gọi độ cao của cột nước và thủy ngân trong cốc lần lượt là $h_1$  và $h_2$ (m) 

    Ta có:      $h_1 + h_2 = 120$.     (1) 

    Gọi tiết diện đáy cốc là $S (cm^2)$ 

    Khối lượng nước có trong cốc: 

       $m_1 = D_1.S.h_1 = 1.S.h_1 (g)$ 

    Khối lượng thuỷ ngân có trong cốc là: 

       $m_2 = D_2.S.h_2 = 13,6.S.h_2 (g)$ 

    Vì khối lượng hai chất trong cốc bằng nhau nên ta có: 

       $S.h_1 = 13,6S.h_2 \to h_1 = 13,6h_2$ (2) 

    Thay (2) vào (1) ta được: 

    $13,6h_2 + h_2 = 120 \to h_2 = \dfrac{600}{73} (cm)$ 

    Từ đó suy ra$ 

           $h_1 = 13,6.\dfrac{600}{7} = \dfrac{8160}{73} (cm)$ 

    Trọng lượng của nước và thủy ngân tác dụng lên đáy cốc:  

       $p = d_1.h_1 + d_2.h_2 = 10000.\dfrac{8160}{73} + 136000.\dfrac{600}{73} \approx 2235616,44 (N/m^2)$ 

    Trả lời

Viết một bình luận