Một cặp vợ chồng bình thường sinh con trai đầu lòng mắc bệnh máu khó đông ( biết rằng quá trình giảm phân, phát sinh giao tử và thụ tinh diễn ra bình

Một cặp vợ chồng bình thường sinh con trai đầu lòng mắc bệnh máu khó đông ( biết rằng quá trình giảm phân, phát sinh giao tử và thụ tinh diễn ra bình thường)
a) giải thích và viết sơ đồ lai minh họa cho trường hợp nói trên
b) xác suất để cặp vợ chồng đó sinh người con thứ hai bị mắc bệnh máu khó đông là bao nhiêu % ?

0 bình luận về “Một cặp vợ chồng bình thường sinh con trai đầu lòng mắc bệnh máu khó đông ( biết rằng quá trình giảm phân, phát sinh giao tử và thụ tinh diễn ra bình”

  1. Theo bì thì cặp vợ chồng bình thường sinh ra con bị bệnh⇒ bệnh do gen lặn quy định

    Quy ước:

    A- bình thường: a- bị bệnh

     theo bài ra bố mẹ bình thường⇒ KG: A-(2)

      con nị bệnh có kg là aa→ nhân 1a từ bố và 1a từ mẹ (1)

    từ 1 và 2⇒ KG của P: Aa   x   Aa

    SĐL: 

                   P:   bình thường    x    bình thường

                               Aa                         Aa

                  Gp:      A,a                          A,a

                   F1:   1AA, 2Aa, 1aa

    theo sơ đồ trên thì tỉ lệ con sinh ra bị mắc bệnh là $\frac{1}{4}$= 25%

    Bình luận
  2. Đáp án:

    $a,$

    – Bệnh máu khó đông do alen lặn nằm trên NST giới tính $X$ quy định:

        Quy ước gen $A-$ Bình thường

                                $a-$ Bị bệnh.

    – Bố bình thường có kiểu gen là:$X^{A}Y$

    – Con trai mắc bệnh máu khó đông có kiểu gen $X^{a}Y$

    `=>` Sẽ nhận 1 giao tử $X^{a}$ từ mẹ và 1 giao tử $Y$ từ bố.

    Mặt khác mẹ bình thường `=>` Sẽ có kiểu gen là $X^{A}X^{a}$

       Sơ đồ lai:

    $P:X^{A}Y($Bình thường$)×X^{A}X^{a}($Bị bệnh)

    $G_{P}:X^{A},Y$                 $X^{A},X^{a}$

    $F1:$

      – Tỉ lệ KG:$1X^{A}X^{A}:1X^{A}X^{a}:1X^{A}Y:1X^{a}Y$

     – Tỉ lệ KH: $75\%$ Bình thường

                        $25\%$ Bị bệnh.

    $b,$

    – Xác suất để cặp vợ chồng đó sinh người con trai bị mắc bệnh máu khó đông là:

            $\dfrac{1}{4}=25\%$

    Chúc bạn học tốt….

     

     

     

    Bình luận

Viết một bình luận