Một chậu sắt có thể tích 0,08dm3 chứa 2 lít nước ở 200C. Người ta bỏ vào đó 1 quả cầu bằng đồng có khối lượng 1 kg ở 1000C. Biết khối lượng riêng của

Một chậu sắt có thể tích 0,08dm3
chứa 2 lít nước ở 200C. Người ta bỏ vào đó 1 quả cầu
bằng đồng có khối lượng 1 kg ở 1000C. Biết khối lượng riêng của sắt là 7800 kg/m3
; nhiệt
dung riêng của sắt, nước và đồng lần lượt là 460 J/(kg.K), 4200 J/(kg.K), 380 J/(kg.K). Bỏ
qua hao phí nhiệt, tính nhiệt độ khi có sự cân bằng nhiệt.

0 bình luận về “Một chậu sắt có thể tích 0,08dm3 chứa 2 lít nước ở 200C. Người ta bỏ vào đó 1 quả cầu bằng đồng có khối lượng 1 kg ở 1000C. Biết khối lượng riêng của”

  1. Đáp án:

     

    Giải thích các bước giải:

     $V=0,08dm^{3}=0,00008m^{3}$

     $c_{1}=460 J/kg.K$ 

     $m_{2}=V.D=0,002.1000=2kg$

     $c_{2}=4200 J/kg.K$ 

     $t_{2}=20^{o}C$ 

     $m_{3}=1kg$

     $c_{3}=380 J/kg.K$ 

     $t_{3}=100^{o}C$ 

    Khối lượng của chậu sắt là : 

    $m_{1}=D.V=7800.0,00008=0,624kg$

    Gọi nhiệt độ khi có sự cân bằng nhiệt của hệ là $t^{o}C$

    Nhiệt lượng quả cầu sắt tỏa ra là : 

    $Q_{tỏa}=m_{3}.c_{3}.Δt_{3}=1.380.(100-t)=380.(100-t)(J)$

    Nhiệt lượng chậu sắt và nước thu vào là : 

    $Q_{thu}=(m_{1}.c_{1}+m_{2}.c_{2}).Δt_{1}=(0,624.460+2.4200).(t-20)=8687,04.(t-20)(J)$

    Phương trình cân bằng nhiệt :

    $Q_{tỏa}=Q_{thu}$

    $380.(100-t)=8687,04.(t-20)$

    $38000-380t=8687,04t-173740,8$

    $9067,04t=211740,8$

    $t≈23,35^{o}C$ 

    Vậy nhiệt độ khi có sự cân bằng nhiệt của hệ là $23,35^{o}C$ 

    Bình luận
  2. Đáp án: `t=23,35^oC`

    Tóm tắt:

    `V_1=0,08 \ dm^3=8.10^{-5}m^3`

    $D_1=7800 \ kg/m^3$

    $c_1=460 \ J/kg.K$

    `V_2=2l=2.10^{-3}m^3`

    $c_2=4200 \ J/kg.K$

    `t_1=20^oC`

    `m_3=1 \ kg`

    $c_3=380 \ J/kg.K$

    `t_2=100^oC`

    ————————–

    `t=?`

    Giải:

    Khối lượng của chậu sắt:

    `m_1=D_1V_1=7800.8.10^{-5}=0,624 \ (kg)`

    Khối lượng của nước:

    `m_2=D_2V_2=1000.2.10^{-3}=2 \ (kg)`

    Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt:

    $Q_{thu}=Q_{toa}$

    → `Q_1+Q_2=Q_3`

    → `(m_1c_1+m_2c_2)(t-t_1)=m_3c_3(t_2-t)`

    → `(0,624.460+2.4200)(t-20)=1.380.(100-t)`

    → `8687,04.(t-20)=380.(100-t)`

    → `8687,04t-173740,8=38000-380t`

    → `9067,04t=211740,8`

    → $t=23,35 \ (^oC)$

    Bình luận

Viết một bình luận