Một dây dẫn, khi dòng điện có cường độ I1 = 1,4A đi qua thì nóng lên đến nhiệt độ ; khi dòng điện có cường độ I2=2,8A đi qua thì nóng lên đến nhiệt đ

By Ivy

Một dây dẫn, khi dòng điện có cường độ I1 = 1,4A đi qua thì nóng lên đến nhiệt độ ; khi dòng điện có cường độ I2=2,8A đi qua thì nóng lên đến nhiệt độ Coi nhiệt lượng tỏa ra môi trường xung quanh tỉ lệ thuận với độ chênh lệch nhiệt độ giữa dây và môi trường. Nhiệt độ môi trường không đổi. Bỏ qua sự thay đổi của điện trở dây theo nhiệt độ. Tìm nhiệt độ của dây dẫn khi có dòng điện cường độ I3 = 5,6A đi qua.

0 bình luận về “Một dây dẫn, khi dòng điện có cường độ I1 = 1,4A đi qua thì nóng lên đến nhiệt độ ; khi dòng điện có cường độ I2=2,8A đi qua thì nóng lên đến nhiệt đ”

  1. Đáp án:

     580

    Giải thích các bước giải:

    Gọi k là hệ số tỏa nhiệt ra môi trường.

    Khi có cân bằng nhiệt, ta có:

    \[{I^2}R = k(t – {t_0})\]

    Theo đề bài ta có:

    \[\begin{array}{l}
    {I_1}^2R = k({t_1} – {t_0})\\
    {I_2}^2R = k({t_2} – {t_0})\\
    {I_3}^2R = k({t_3} – {t_0})
    \end{array}\]

    \[ \Rightarrow {\dfrac{{{I_1}}}{{{I_2}}}^2} = \dfrac{{{t_1} – {t_0}}}{{{t_2} – {t_0}}} \Rightarrow 0,25 = \dfrac{{55 – {t_0}}}{{160 – {t_0}}} \Rightarrow {t_0} = {20^o}C\]

    Mà:

    \[ \Rightarrow {\dfrac{{{I_1}}}{{{I_3}}}^2} = \dfrac{{{t_1} – {t_0}}}{{{t_3} – {t_0}}} \Rightarrow 0,0625 = \dfrac{{55 – 20}}{{{t_3} – 20}} \Rightarrow {t_3} = {580^o}C\]

    Trả lời

Viết một bình luận