Một điểm sáng S cách màn E một khoảng cách SI= 120 cm. Tại trung điểm O1 của SI người ta đặt một tấm bìa hình tròn, vuông góc với SI a/ Tính bán kính

Một điểm sáng S cách màn E một khoảng cách SI= 120 cm. Tại trung điểm O1 của SI người ta đặt một tấm bìa hình tròn, vuông góc với SI
a/ Tính bán kính vùng tối trên màn nếu đường kính bìa là d= 40 cm.
b/ Thay điểm sáng S bằng 1 vật sáng hình cầu có đường kính D=8 cm. Tìm bán kính vùng tối và diện tích vùng nửa tối.

0 bình luận về “Một điểm sáng S cách màn E một khoảng cách SI= 120 cm. Tại trung điểm O1 của SI người ta đặt một tấm bìa hình tròn, vuông góc với SI a/ Tính bán kính”

  1. Đáp án:

    a. 40cm

    b. 32cm

    \(576\pi c{m^2}\)

    Giải thích các bước giải:

    a) ${O_1}M$ là đường trung bình tam giác EIS nên $EI = 2.{O_1}M = d = 40cm$

    b) Bán kính vùng tối là \(I{E_1} = d – D = 32cm\)

    Vùng nửa tối là ${E_1}E$

    Diện tích vùng nửa tối là

    \({S_{IE}} – {S_{I{E_1}}} = \pi {d^2} – \pi (d – D) = 576\pi c{m^2}\)

    Bình luận
  2. Gọi MI là bán kính tấm bìa tròn. Bán kính vùng tối là HP.

    Ta có: M là trung điểm của SH.

    SM=SH2SHSM=2⇒SM=SH2⇒SHSM=2

    Do SH là khoảng cách giữa điểm S và màn chắn nên SHHPSH⊥HP

    Xét ΔSIMΔSIM ΔSPHΔSPH có:

    SˆS^: góc chung ; SMIˆ=SHPˆ=90oSMI^=SHP^=90o

    Do đóΔSIMΔSPH(gg)ΔSIM≈ΔSPH(g−g)(đồng đạng)

    HPMI=SHSM=2HP=2MI=2.10=20(cm)⇒HPMI=SHSM=2⇒HP=2MI=2.10=20(cm)

    Vậy bán kính vùng tối là R=HP=20cm

     

    Bình luận

Viết một bình luận