Một điểm sáng S ở trong nước, cách mặt nước 1 khoảng là HS = 40 cm phát ra 1 chùm tia sáng hẹp tới gặp mặt phân cách tại I với góc tới rất nhỏ.Tia sá

By Jasmine

Một điểm sáng S ở trong nước, cách mặt nước 1 khoảng là HS = 40 cm phát ra 1 chùm tia sáng hẹp tới gặp mặt phân cách tại I với góc tới rất nhỏ.Tia sáng truyền theo phương IR ra không khí. Chiết suất của nước là 4/3.
a. Tìm khoảng cách giữa ảnh S’ và S.
b. Một người cao 180 cm và nhìn thấy hòn sỏi A dưới đáy hồ dường như cách mặt nước
120 cm. Hỏi nếu đứng xuống hồ thì người ấy có ngập đầu không?

0 bình luận về “Một điểm sáng S ở trong nước, cách mặt nước 1 khoảng là HS = 40 cm phát ra 1 chùm tia sáng hẹp tới gặp mặt phân cách tại I với góc tới rất nhỏ.Tia sá”

  1. Đáp án:

    a. 70cm

    b. không bị ngập

    Giải thích các bước giải:

    a. ÁP dụng công thức lưỡng chất phẳng cho lưỡng chất phẳng nước không khí là:

    \[\frac{n}{d} + \frac{1}{{d’}} = 0 \Rightarrow d’ =  – \frac{d}{n} =  – \frac{{40}}{{\frac{4}{3}}} =  – 30cm \Rightarrow SS’ = \left| d \right| + \left| {d’} \right| = 70cm\]

    b. ÁP dụng công thức lưỡng chất phẳng cho lưỡng chất phẳng nước không khí là:

    \[\frac{n}{d} + \frac{1}{{d’}} = 0 \Rightarrow d =  – nd’ =  – \frac{4}{3}.\left( { – 120} \right) = 160cm\]

    Vậy người đó không bị ngập đầu.

    Trả lời

Viết một bình luận