Một đoạn mạch được mắc R1nt (R2//R3). Cho R1 = 6 ôm ; R2 = 10 ôm; R3 = 15 ôm . Hiệu điện thế ở hai đầu AB là 24V a. Tính điện trở tương đương c

Một đoạn mạch được mắc R1nt (R2//R3).
Cho R1 = 6 ôm ; R2 = 10 ôm; R3 = 15 ôm . Hiệu điện thế ở hai đầu AB là 24V
a. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch .
b. Tính cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở .
c. Tính hiệu điện thế ở hai đầu mỗi điện trở.

0 bình luận về “Một đoạn mạch được mắc R1nt (R2//R3). Cho R1 = 6 ôm ; R2 = 10 ôm; R3 = 15 ôm . Hiệu điện thế ở hai đầu AB là 24V a. Tính điện trở tương đương c”

  1. Đáp án:

     CHÚC BẠN HỌC TỐT !!!!!!

    Giải thích các bước giải:

    Tóm tắt:

        R1 = 6 (Ω)

        R2 = 10 (Ω)

        R3 = 15 (Ω)

        U = 24 (V)

    a) Rtđ = ?

    b) I1 = ? ; I2 = ? ; I3 = ?

    c) U1 = ? ; U2 = ? ; U3 = ?

    Giải:

    a)

    Điện trở tương đương của đoạn mạch là:

        Rtđ = R1 + [R2.R3/(R2 + R3)]

               = 6 + 10.15/(10 + 15)

               = 12 (Ω)

    b)

    Cường độ dòng mạch chính là:

        I = U/Rtđ = 24/12 = 2 (A)

    => I1 = I2 + I3 = 2 (A)

    Ta có:

        U2 = U3

    <=> I2.R2 = I3.R3

    <=> I3 = I2.R2/R3 = I2.10/15 = I2.2/3

    Thay I3 = I2.2/3 vào I2 + I3 = 2

    <=> I2 + I2.2/3 = 2

    <=> I2.5/3 = 2

    <=> I2 = 2.3/5 = 1,2 (A)

      => I3 = 1,2.2/3 = 0,8 (A)

    Vậy I1 = 2 (A)

           I2 = 1,2 (A)

           I3 = 0,8 (A)

    c)

    Hiệu điện thế hai đầu mỗi điện trở là:

          U1 = I1.R1 = 2.6 = 12 (V)

          U2 = U3 = I2.R2 = 1,2.10 = 12 (V)

    Vậy U1 = U2 = U3 = 12 (V)

    Bình luận
  2. Đáp án:

     

    Giải thích các bước giải:

    a. Ta có R23 = (R3.R2)/(R3 + R2) = (10.15)/10 + 15) = 6 ôm

     Rtd = R1 + R23 = 6 + 6 = 12 ôm

     b. Ta có: I = U/Rtd = 24/12 = 2A

     Vì I = I1 = I23 = 2A nên ta có:

     U23 = U2 = U3 = I23.R23 = 2.6 = 12V

     Vậy I2 = U2/R2 = 12/10 = 1,2A

     I3 = U3/R3 = 12/15 = 0,8A

      c. U 2 = U3 = 12V

     U1 = U – U23 = 12V

    Bình luận

Viết một bình luận