Một học sinh đã lập luận như sau: Nếu nối một dây dẫn kim loại vào hai cực của một acquy thì trong dây dẫn có dòng điện chạy qua và êlect

By Everleigh

Một học sinh đã lập luận như sau: Nếu nối một dây dẫn kim loại vào hai cực của một acquy thì trong dây dẫn có dòng điện chạy qua và êlectrôn dịch chuyển từ cực âm qua dây dẫn sang cực dương. Dây dẫn căng ngang giữa hai điểm A và B thì các êlectrôn chuyển động có hướng từ A đến B. Nhưng nếu dây dẫn uốn theo đường gấp khúc ACB thì trong các đoạn AC và CB, các êlectrôn đã chuyển động khác hướng. Điều này dường như mâu thuẫn với định nghĩa “Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng”. Hãy giải thích điều dường như vô lí đó.

0 bình luận về “Một học sinh đã lập luận như sau: Nếu nối một dây dẫn kim loại vào hai cực của một acquy thì trong dây dẫn có dòng điện chạy qua và êlect”

  1. Bạn đó sai, vì dây nối khi bị gấp khúc vẫn là 1 dây nên các electron tự do trong dây dẫn vẫn dịch chuyển có hướng.

    Trả lời
  2. Bạn học sinh đó lập luận sai vì  nguồn điện tuy gấp khúc nhưng vẫn là 1 đường duy nhất nên electron vẫn dịch chuyển có hướng.

     

    Trả lời

Viết một bình luận