một học sinh thả 300g chì ở 100 độ C vào 250g nước ở 58.5 độ C độ C a, hỏi nhiệt độ của chì ngay khi có cân bằng nhiệt b, tính nhiệt lượng nước thu

By Eva

một học sinh thả 300g chì ở 100 độ C vào 250g nước ở 58.5 độ C độ C
a, hỏi nhiệt độ của chì ngay khi có cân bằng nhiệt
b, tính nhiệt lượng nước thu vào
c, tính nhiệt dung riêng của chì
( nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.k ?

0 bình luận về “một học sinh thả 300g chì ở 100 độ C vào 250g nước ở 58.5 độ C độ C a, hỏi nhiệt độ của chì ngay khi có cân bằng nhiệt b, tính nhiệt lượng nước thu”

  1. Đáp án:

    m1=300(g)=0,3(kg)m2=200(g)=0,2(kg)t1=1000Ct2=58,50Ctnưc=600Cc2=4200(Jkg.K)tchì=?Q2=?c1=?m1=300(g)=0,3(kg)m2=200(g)=0,2(kg)t1=1000Ct2=58,50Ctnước=600Cc2=4200(Jkg.K)tchì=?Q2=?c1=?

    a) Vì chì và nước truyền nhiệt cho nhau nên nhiệt độ cuối cùng của chì =nhiệt độ cuối cùng của nước

    tchì=tnưc=600C⇒tchì=tnước=600C

    b)nhiệt lượng do nước thu vào là:

    Q2=m2c2Δt2=m2c2(tnưct2)=0,24200(6058,5)=1260(J)Q2=m2⋅c2⋅Δt2=m2⋅c2⋅(tnước−t2)=0,2⋅4200⋅(60−58,5)=1260(J)

    c) theo phương trình cân bằng nhiệt:

    Q1=Q2m1c1Δt1=Q2c1=Q2m1Δt1=Q2m1(t1tchì)=12600,3(10060)=105(JKg.K)Q1=Q2⇔m1⋅c1⋅Δt1=Q2⇒c1=Q2m1Δt1=Q2m1(t1−tchì)=12600,3(100−60)=105(JKg.K)

    Vậy nhiệt dung riêng của chì là 105(J/Kg.K)

     

    Giải thích các bước giải:

     

    Trả lời
  2. Đáp án:

     t=60 độ C

    Giải thích các bước giải:\({m_{chi}} = 0,3kg;{t_{chi}} = {100^0}C;{m_{nc}} = 0,25kg;{t_{nc}} = 58,{5^0}C\)

    a> Cân bằng nhiệt xảy ra: 
    \({Q_{toa}} = {Q_{thu}} \Leftrightarrow {m_{chi}}.{c_{chi}}.({t_{chi}} – t) = {m_{nc}}.{c_{nc}}.(t – {t_{nc}}) \Leftrightarrow 0,3.130.(100 – t) = 0,25.4200.(t – 58,5) \Rightarrow t = {60^0}C\)

    b> Nhiệt lượng nước thu vào: 
    \({Q_{thu}} = {m_{nc}}.{c_{nc}}.(t – {t_{nc}}) = 0,25.4200.(60 – 58,5) = 1575J\)

    C> Nhiệt dung riêng của chì là: 130J/kg.K

    Trả lời

Viết một bình luận