một hòn bi được ném thẳng đứng lên cao từ độ cao 1,6m so với mặt đất. Độ cao cực đại vật đạt được so với mặt đất là 2,4m. Bỏ qua sức cản không khí, g=

By Josephine

một hòn bi được ném thẳng đứng lên cao từ độ cao 1,6m so với mặt đất. Độ cao cực đại vật đạt được so với mặt đất là 2,4m. Bỏ qua sức cản không khí, g=10m/s2. Chọn mốc thế năng tại vị trí vật có độ cao cực đại
a) tìm vận tốc ném
b) tìm vận tốc của vật ngay trước khi chạm đất
c) giả sử sau khi vừa chạm đất vật lún sâu thêm được 5cm. Tính công của lực cản và giá trị của lực cản do đất tác dụng lên vật. Biết m=200g
( giải chi tiếp cho mình được không ạ ) thankkk

0 bình luận về “một hòn bi được ném thẳng đứng lên cao từ độ cao 1,6m so với mặt đất. Độ cao cực đại vật đạt được so với mặt đất là 2,4m. Bỏ qua sức cản không khí, g=”

  1. Đáp án:

    gốc thế năng tại vị trí cực đại ( cách mặt đất 2,4m)

    a) gọi vị trí ban đầu là A (vị trí cách gốc thế năng 0,8m)

    gọi vị trí ở điểm cao nhất là B

    cơ năng tại A: WA=m.g.hA+12.m.v2A

    cơ năng tại B: WB=0J

    bảo toàn cơ năng: WA=WB

    vA=4m/s

    b) vận tốc trước lúc chạm đât là chỗ nào?

    c) m=200g=0,2kg

    cơ năng tại B lúc này: WB=WtB+WđB=m.g.hB+0

    công của lực cản bằng biến thiên động năng(s=hB)

    AFc=WBWA

    FC.s=m.g.hB+m.g.hA

    hB=835m (cách gốc thế năng)

    vậy vật đạt độ cao cực đại so với mặt đất là H=2,4-hB=7635m

     

     

    Trả lời
  2. Đáp án:

     a> v=4m/s

    Giải thích các bước giải:
    \(h = 1,6m;{h_{max}} = 2,4m;\)

    a>Bảo toàn cơ năng ta có: 

    \({{\rm{W}}_t}{\rm{ + }}{{\rm{W}}_d} = {{\rm{W}}_{t\max }} \Leftrightarrow m.g.h + \dfrac{1}{2}.m.v_0^2 = m.g.{h_{max}} \Leftrightarrow 10.1,6 + \dfrac{1}{2}.v_0^2 = 10.2,4 \Rightarrow {v_0} = 4m/s\)

    b> Vận tốc ngay khi chạm đất: 
    \({v^2} – 0 = 2.g.{h_{max}} \Rightarrow v = \sqrt {2.10.2,4}  = 4\sqrt 3 m/s\)

    c> S=5cm;m=0,2g

    Gia tốc: 
    \( – {v^2} = 2.a.S \Rightarrow a = \dfrac{{ – {{(4\sqrt 3 )}^2}}}{{2.0,05}} =  – 480m/{s^2}\)

    Lực cản: 
    \( – {F_c} = m.a \Rightarrow {F_c} = 0,2.480 = 96N\)

    Công lực cản: 
    \({A_c} = {F_C}.S.cos180 =  – 96.0,05 =  – 4,8N\)

    Trả lời

Viết một bình luận