một người dùng mặt phẳng nghiêng có chiều dài 10 m để đưa vật nặng 200 kg lên cao 5 m a Tính lực kéo khi không có ma sát Tính hiệu suất của mặt phẳng

một người dùng mặt phẳng nghiêng có chiều dài 10 m để đưa vật nặng 200 kg lên cao 5 m a Tính lực kéo khi không có ma sát Tính hiệu suất của mặt phẳng nghiêng khi ma sát sinh ra trong trường hợp này là 100 N

0 bình luận về “một người dùng mặt phẳng nghiêng có chiều dài 10 m để đưa vật nặng 200 kg lên cao 5 m a Tính lực kéo khi không có ma sát Tính hiệu suất của mặt phẳng”

  1. Đáp án:

    a) $F_{kéo}$ = 1000N

    b) H ≈ 91%

    Giải thích các bước giải:

     Tóm tắt: l = 10m

                   m = 200kg 

                   h = 5m

                  $F_{ms}$ = 100N

                  $F_{kéo}$ = ?      ;        H = ?

    ____________________________________________________________________________

     a)  Trọng lượng của vật đó là:

           P = 10m = 10 . 200 = 2000 (N)

     Theo định luật về công ta có: Thiệt 0,5 lần về đường đi thì lợi 0,5 lần về lực.

    ⇒ Lực kéo vật khi ko có ma sát là:

          $F_{kéo}$ = 2000 . 0,5 = 1000 (N)

     b)  Công có ích để kéo vật lên cao là:

          $A_{ci}$ = P . h = 2000 . 5 = 10000 (J)

       Công toàn phần để kéo vật lên bằng mặt phẳng nghiêng là:

          $A_{tp}$ = ( $F_{kéo}$ + $F_{ms}$ ) . l = ( 1000 + 100 ) . 10 = 11000 (J)

       Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng là:

          H = $\frac{A_{ci}}{A_{tp}}$ . 100% = $\frac{10000}{11000}$ . 100% = $\frac{10}{11}$% ≈ 91%

    Mong đc ctlhn!

    Bình luận
  2. Đáp án:

     a. 1000N

    b. 90,9%

    Giải thích các bước giải:

     a. Lực kéo khi không có ma sát:

    $\begin{array}{l}
    A = F.L = P.h\\
     \Rightarrow F = 10m\frac{h}{L} = 10.200.\frac{5}{{10}} = 1000\left( N \right)
    \end{array}$

    b. Công lực kéo cần thiết khi có ma sát

    $A’ = A + {A_{Fms}} = F.L + {F_{ms}}.L = \left( {F + {F_{ms}}} \right)L$

    Hiệu suất mặt phẳng nghiêng

    $\begin{array}{l}
    H = \frac{A}{{A’}}.100\%  = \frac{{F.L}}{{\left( {F + {F_{ms}}} \right)L}}.100\% \\
     = \frac{F}{{F + {F_{ms}}}}.100\%  = \frac{{1000}}{{1000 + 100}}.100\% \\
     = 90,9\% 
    \end{array}$

    Bình luận

Viết một bình luận