Một người thả 300g chì ở nhiệt độ 100°C vào 250g nước ở nhiệt độ 58,5°C làm cho nước nóng lên tới 60°C Cho nhiệt dung riêng của nước là 4200J/Kg. K v

Một người thả 300g chì ở nhiệt độ 100°C vào 250g nước ở nhiệt độ 58,5°C làm cho nước nóng lên tới 60°C Cho nhiệt dung riêng của nước là 4200J/Kg. K và bỏ qua sự hao phí nhiệt ra môi trường bên ngoài . Hãy tính:
a, Nhiệt độ của chì khi có cân bằng nhiệt.
b, Nhiệt lượng nước đã thu vào.
c, Nhiệt dung riêng của chì

0 bình luận về “Một người thả 300g chì ở nhiệt độ 100°C vào 250g nước ở nhiệt độ 58,5°C làm cho nước nóng lên tới 60°C Cho nhiệt dung riêng của nước là 4200J/Kg. K v”

  1. m1 = 250g = 0,25kg

    m2 = 300g = 0,3kg

    t°1 = 58,5°C

    t°2 = 100°C

    t°3 = 60°C

    c1 = 4200 J/kg. K

    c2 =? 

     a)  Nhiệt lượng cân bằng của chì là 60°C vì quá trình trao đổi nhiệt đã hoàn thành. 

     b)  Nhiệt lượng thu vào của nước là :

         Qthu = 0,25.4200.( 60 – 58,5) 

    ➩  Qthu = 1575 J

    Vậy nhiệt lượng thu vào của nước là 1575 J

     c)  Nhiệt lượng tỏa ra của chì là :

       Q toả = 0,3.c.( 100 – 60) 

    Theo PTCBN ta có Qthu = Q toả nên

    1575 = 0,3.c. ( 100 – 60 ) 

    ➩ c2 = 131,25 J/kg. K

    Vậy nhiệt dung riêng của chì là   131,25J/Kg. k

     

    Bình luận
  2. Đáp án:

    Đổi 300g = 0,3kg

    250g = 0,25kg

    a) Nhiệt độ của chì khi có cân bằng nhiệt là 60°C

    b) Nhiệt lượng nước đã thu vào

    $Q_{2}$ = $m_{2}$ . $C_{2}$ ( t – $t_{2}$ ) = 0,25 . 4200 .( 60 – 58,5 ) = 1575 ( J )

    c) Do $Q_{thu}$ =$Q_{tỏa}$

    ->  $m_{1}$ . $C_{1}$ ($t_{1}$ – t ) = 1575

    -> 0,3. $C_{1}$ . ( 100 – 60 ) = 1575 

    -> $C_{1}$ =  131,25 ( J/Kg.K ) 

    Bình luận

Viết một bình luận