một người thợ lặn xuống đáy sông sâu 8m.Trong 1,5m đầu tiên , người đó lặn trong thời gian 1/12 phút;cứ 1,5m tiếp theo thời gian lặn tăng thêm 1 giây so với khoảng cách lặn trước đó
a/tính vận tốc trung bình của người thợ lặn khi thực hiện lặn xuống đáy hồ
b/tại sao càng xuống sâu người thợ lặn phải mặc áo lặn chịu áp suất lớn?
Ta có : 1/12 phút = 5s
Trong 1,5 m đầu tiên người thợ lặn trong v= 5s
Đến độ sâu 3m người thợ đó lặn trong thời gian là
v1= 5+ 1 = 6 s
Đến độ sâu 4,5 m người thợ đó lặn trong thời gian là
v2= 6+ 1 = 7s
Đến độ sâu 6m người thợ đó lặn trong thời gian là
v3 = 7+ 1 = 8s
Đến độ sâu 7,5 m người thợ đó lặn trong thời gian là
v4= 8+ 1 = 9s
Vì đến 8m ngườ thợ lặn đó chưa lặn đủ 1,5m nên thời gian mà bi ấy lặn không tăng lên nữa => thời gian lặn trong 0,5m đó là 3s (=9 :(1,5:0,5))
Vận tốc trung bình của người thợ lặn đó là
Vtb= S / v= 8/(5+ 6+7+8+9+ 3 )= 0,2 m/s
( mình nghĩ là có cách ngắn gọn hơn,nhưng mà bây giờ mình vẫn chưa nghĩa ra ,đến mình làm cách cùi nhất,có thể sau này mình sẽ bổ sung sau)
b) vì càng lặn sâu dưới lòng biển ,áp suất do biển gây nên càng lớn và có thể lên đến hàng nghìn N/m^3 nên người thợ lặn phải mặc áo có áp suất càng lớn,nếu không sẽ không chịu được áp suất này
Đáp án:
vtb=0,2m/s
Giải thích các bước giải:h=8m; h1=1,5m;t1=1/12p=5s;
a> vận tốc trung bình của người đó
thời gian người đó lặn hết 7,5m là: hết 5 lần 1,5m:
\(t = {t_1}.5 + (1 + 2 + 3+4) = 35{\rm{s}}\)
thời gian người đó nếu lặn thêm1,5m nữa là:
\(t’ = 5 + 5 = 10{\rm{s}}\)
thời gian người đó lăn 0,5m cuối là:
\(t” = \frac{{t’}}{3} = \frac{{10}}{3}s\)
=> tổng thời gian lăn hết 8m:
\({{\rm{t}}_1} = t + t” = 35 + \frac{{10}}{3} = \frac{{115}}{3}s\)
vận tốc tb:
\({v_{tb}} = \frac{h}{{{t_1}}} = \frac{8}{{\frac{{115}}{3}}} = 0,2(m/s)\)
b> vì áp suất do nước tác dụng lên người tỉ lệ thuận với độ sâu:
\(P = {d_{nc}}.h\)
=> càng xuống sâu áp suất càng tăng