Một người thực hiện thí nghiệm và thu được kết quả như sau:
– Hít vào bình thường được 500 ml khí ngay sau đó thở ra gắng sức thì đẩy ra được 1800 ml khí và trong phổi còn lại 1000 ml khí nữa
– Sau khi thở ra bình thường rồi hít vào gắng sức thì phổi được thêm 2800 ml khí nữa.
Hãy xác định thể tích khí dự trữ, thể tích khí bổ sung, tổng dung tích của phổi
Giải thích các bước giải:
Thể tích khí cặn = 1000 ml
Thể tích khí bổ sung là: 2800 ml
Thể tích khí dự trữ là : 1800 ml
Thể tích khí lưu thông : 500 ml
Ta có
Thể tích khí dự trữ = V (khí trong phổi khi thở ra thường) – V (khí cặn )
= 1800 ml=> V (khí trong phổi khi thở ra thường) = 1800 + 1000 = 2800 ml
Thể tích khí lưu thông = V (khí có khi hít vào thường) – V (khí có trong phổi sau thở ra thường)= 500ml
=>V (khí có khi hít vào thường) = 500 +2800 = 3200 ml
Thể tích khí bổ sung = V (khí có trong phổi khi hit vào sâu) – V ( khí có khi hít vào thường)
= 2800 ml =>V (khí có trong phổi khi hit vào sâu) = 2800 + 3200 = 6000ml
Dung tích sống = V(khí trong phổi khi hít vào sâu) – V( khí cặn ) = 6000 – 1000 = 5000 ml