Một ô tô, khối lượng là 4 tấn đang chuyển động đều trên con đường thẳng nằm ngang với vận tốc 10m/s, với công suất của động cơ ô tô là 20kW. a. Tính h

Một ô tô, khối lượng là 4 tấn đang chuyển động đều trên con đường thẳng nằm ngang với
vận tốc 10m/s, với công suất của động cơ ô tô là 20kW.
a. Tính hệ số ma sát giữa ô tô và mặt đường.
b. Sau đó ô tô tăng tốc, chuyển động nhanh dần đều và sau khi đi thêm được quãng
đường 250m vận tốc ô tô tăng lên đến 54 km/h. Tính công suất trung bình của động cơ ô
tô trên quãng đường này và công suất tức thời của động cơ ô tô ở cuối quãng đường. Lấy
g = 10m/s2

0 bình luận về “Một ô tô, khối lượng là 4 tấn đang chuyển động đều trên con đường thẳng nằm ngang với vận tốc 10m/s, với công suất của động cơ ô tô là 20kW. a. Tính h”

  1. Đáp án:

     u=0,05

    Giải thích các bước giải:
    \[m = 4t = 4000kg;v = 10m/s;P = 20k{\rm{W}}\]

    a> lực tác dụng: 
    \[P = F.v =  > F = \frac{P}{v} = \frac{{{{20.10}^3}}}{{10}} = 2000N\]

    lực ma sát:
    \[F – {F_{ms}} = 0 =  > {F_{ms}} = 2000N\]

    hệ số ma sát:
    \[{F_{ms}} = \mu .m.g =  > \mu  = \frac{{2000}}{{4000.10}} = 0,05\]

    b> S=250m;

    gia tốc 
    \[v{‘^2} – {v^2} = 2aS =  > a = \frac{{{{15}^2} – {{10}^2}}}{{2.250}} = 0,25m/{s^2}\]

    lực tác dụng: 
    \[F’ – {F_{ms}} = m.a =  > F’ = 4000.0,25 + 2000 = 3000N\]

    thời gian đi : 
    \[S = \frac{1}{2}.a.{t^2} =  > t = \sqrt {\frac{{2S}}{a}}  = \sqrt {\frac{{2.250}}{{0,25}}}  = 20\sqrt 5 s\]

    công suất trung bình: 
    \[P = \frac{A}{t} = \frac{{F.S}}{t} = \frac{{3000.250}}{{20\sqrt 5 }} = 16770{\rm{W}}\]

    công suất tức thời: 
    \[P’ = F.v’ = 3000.15 = 45000{\rm{W}}\]

     

    Bình luận
  2. Đáp án:

     

    Giải thích các bước giải:

    a) Khi ô tô chuyển động đều, áp dụng định luật IIII Niu tơn ta có:
               P→+N→+Fk→+Fms→=0(1)
    Chiếu (1) lên trục nằm ngang và trục thẳng đứng ta có:
               Fk−Fms=0→Fk=Fms   (2)
     và      −P+N=0→N=P            (3)
     Từ đó Fk=Fms=kN=kP=kmg           (4)
    Áp dụng công thức tính công suất, ta tìm được lực kéo của động cơ ô tô:
               Fk=Nv=2000010=2000N.
    Từ (4) ta có: k=Fk/mg=2000/4000.10=0,05
    b) Gia tốc chuyển động của ô tô là : a=v12−v02/2s,
    với vt=54km/h =15m/s ;v0=10m/s;s=250m;

    suy ra a=0,25m/s2. Áp dụng định luật IIII Niu tơn ta có:
               P→+N→+Fk→+Fms→=ma→(5)
    Chiếu (5) lên trục nằm ngang và trục thẳng đứng ta tìm được : N=P và Fk−Fms=ma→Fk=ma=kmg=3000N
    Công suất tức thời của động cơ ô tô ở cuối quãng đường là:
               N=Fkvt=3000.15=45000W.
    Vận tốc trung bình của  ô tô trên quãng đường đó:
               v¯=s/t=s/vt−v0/a=vt+v0/2=15+10/2=12,5m/s
    Công suất trung bình của đông cơ ô tô trên quãng đường đó là:
               N¯=Fk.v¯¯=375000W

     

    Bình luận

Viết một bình luận