Một oxit sắt có thành phần là 7 phân khối lượng sắt kết hợp với 3 phân khối lượng oxi . Hãy cho biết:
a) công thức phân tử của oxit sắt,biết công thức phân tử cũng chính là công thức đơn giản nhất.
b) tính khối lượng mol của oxit sắt đã tìm được ở trên.
c) tính số phân tử oxit sắt có trong 16g oxit
$a)$
Giả sử có $160g$ $oxit$
$\rightarrow \left\{\begin{matrix} m_{Fe}=\dfrac{160}{7 \times 3}\times 7=112(g) & \\ m_O=160-112=48(g) & \end{matrix}\right.$
$\rightarrow \left\{\begin{matrix}
n_{Fe}=\dfrac{112}{56}=2(mol) & \\
n_O=\dfrac{48}{16}=3(mol) &
\end{matrix}\right.$
$→n_{Fe}:n_O=2:3→CTPT: Fe_2O_3$
$b)$
$M_{Fe_2O_3}=56\times 2+16\times 3=160(g/mol)$
$c)$
$n_{Fe_2O_3}=$ $\dfrac{16}{160}=0,1(mol)$
$→$ Có $0,2(mol)$ $Fe$ và $0,3(mol)$ $O$
$→$ Số nguyên tử $Fe:$ $0,2\times 6\times 10^{23}=1,2\times 10^{23}(ngtu)$
Số nguyên tử $O:$ $0,3\times 6\times 10^{23}=18\times 10^{22}(ngtu)$
a,
Tỉ lệ khối lượng 7:3 nên nếu có 10 phần oxit thì sắt chiếm 7 phần, oxi 3 phần.
Giả sử có 10g oxit => Có 7g Fe, 3g O
=> nFe= 0,125 mol; nO= 0,1875 mol
nFe: nO= 0,125: 0,1875= 2:3
Vậy oxit là Fe2O3
b,
M= 56.2+16.3= 160 g/mol
c,
nFe2O3= 0,1 mol
=> Trong 0,1 mol oxit có 0,2 mol Fe và 0,3 mol O
=> Có $0,2.6.10^{23}= 1,2.10^{23}$ nguyên tử Fe và $0,3.6.10^{23}= 1,8.10^{23}$ nguyên tử O.