Một tia sáng truyền từ môi trường có chiết suất 1,5 ra không khí.
a) Tính góc giới hạn phản xạ toàn phần.
b) Nếu góc tới của tia sáng là 43 độ
thì tia sáng có bị phản xạ toàn phần không? Tại sao?
Một tia sáng truyền từ môi trường có chiết suất 1,5 ra không khí.
a) Tính góc giới hạn phản xạ toàn phần.
b) Nếu góc tới của tia sáng là 43 độ
thì tia sáng có bị phản xạ toàn phần không? Tại sao?
Đáp án:
\(a.41,{8^0}\)
b. Xảy ra phản xạ toàn phần
Giải thích các bước giải:
a. Góc giới hạn phản xạ toàn phần
\[\sin {i_{gh}} = \frac{1}{n} = \frac{1}{{1,5}} \Rightarrow {i_{gh}} = 41,{8^0}\]
b. Điều kiện của hiện tượng phận toàn phần
+ Tia sáng đi từ môi trường chiết quang sang môi trường kém chiết quang hơn
+ \(i \ge {i_{gh}}\)
Ta có:
Tia sáng đi từ môi trường có chiết suất 1,5 ra không khí.
\(i = {43^0} > {i_{gh}} \Rightarrow \)
Nên xảy ra phản xạ toàn phần
n1=1,5
n2=1 (mặc định chiết suất của không khí là 1)
a, $i_{gh}$ =arcsin $\frac{n2}{n1}$ = arcsin $\frac{1}{1,5}$ ≈41,81 độ
b, ta có r= 43 độ
áp dụng công thức: $\frac{sin i}{sin r}$ =$\frac{n2}{n1}$
=> sin i= $\frac{n2.sin r}{n1}$ = $\frac{1.sin 43 độ}{1,5}$≈ 0,4546655
=> i= arc( 0,4546655)≈ 27 độ
=> i< $i_{gh}$ ( 27 độ< 41,81 độ)=> đây ko phải là phản xạ toàn phần
( phản xạ toàn phần xảy ra khi n1>n2 và i≥ $i_{gh}$)
Chúc chủ tus học giỏi điểm cao nhé ^^