Một vật có khối lượng 10kg chuyển động đều với vận tốc 10m/s tính động lượng
0 bình luận về “Một vật có khối lượng 10kg chuyển động đều với vận tốc 10m/s tính động lượng”
Đáp án:
Bạn nên vẽ vòng tròn quỹ đạo vật chuyển động và các vécto vận tốc Vo , V1, V2 , V3 tại các thời điểm :ban đầu ,1/4 , 1/2 , 1 chu kì. Giải: Vì vật chuyển động tròn đều nên độ lớn : Vo = V1 = V2 = V3 => po = p1 = p2 = p3 (về độ lớn) Các vécto vận tốc luôn tiếp tuyến với đường tròn.=> vecto V1 vuông góc Vo , V2 ngược chiều Vo, V3 cùng chiều Vo. Động lượng ban đầu : po = m.Vo = 1.10 = 10 (kg.m/s) – Sau 1/4 chu kì : 2 vecto động lượng vuông góc => delta p1 có độ lớn = Căn 2 . p0 = 14,14 (kg.m/s) – Sau 1/2 chu kì : 2 vecto động lượng ngược nhau =>delta p2 = 2.p0 = 20 (kg.m/s) – Sau 1 chu kì : 2 vecto động lượng cùng chiều nhau =>delta p3 = 0
Đáp án:
Bạn nên vẽ vòng tròn quỹ đạo vật chuyển động và các vécto vận tốc Vo , V1, V2 , V3 tại các thời điểm :ban đầu ,1/4 , 1/2 , 1 chu kì.
Giải:
Vì vật chuyển động tròn đều nên độ lớn : Vo = V1 = V2 = V3 => po = p1 = p2 = p3 (về độ lớn)
Các vécto vận tốc luôn tiếp tuyến với đường tròn.=> vecto V1 vuông góc Vo , V2 ngược chiều Vo, V3 cùng chiều Vo.
Động lượng ban đầu : po = m.Vo = 1.10 = 10 (kg.m/s)
– Sau 1/4 chu kì : 2 vecto động lượng vuông góc => delta p1 có độ lớn = Căn 2 . p0 = 14,14 (kg.m/s)
– Sau 1/2 chu kì : 2 vecto động lượng ngược nhau =>delta p2 = 2.p0 = 20 (kg.m/s)
– Sau 1 chu kì : 2 vecto động lượng cùng chiều nhau =>delta p3 = 0
Đáp án:
$100(kg.m/s)$
Giải thích các bước giải:
$ p=m.v=10.10=100(kg.m/s)$