Một vật m=40g rơi tự do ko vân tốc ban đầu trừ độ cao h=40m lấy g=10m/s^2 tính độ cao của vật khi thế năng bằng động năng

Một vật m=40g rơi tự do ko vân tốc ban đầu trừ độ cao h=40m lấy g=10m/s^2 tính độ cao của vật khi thế năng bằng động năng

0 bình luận về “Một vật m=40g rơi tự do ko vân tốc ban đầu trừ độ cao h=40m lấy g=10m/s^2 tính độ cao của vật khi thế năng bằng động năng”

  1. Tóm tắt:

    m = 0,04 (kg)

    v = 0 (m/s)

    z = 40 (m)

    g = 10 (m/s^2)

    Hỏi

    Wto = Wđo

    Zo = ? (m)

    Bài làm

    Chọn mốc tính thế năng tại mặt đất, chiều dương hướng từ trục z hướng lên trên.

    W = Wđ + Wt

        = 1/2.m.v^2 + mgz

        = 0 + 16

        = 16 (J) (1)

    Gọi o là điểm mà vật đạt được ở Wđo = Wto:

    Wo = Wđo + Wto

          = Wto + Wto

          = 2Wto

          = 2.m.g.Zo = 0,8Zo

    Áp dụng cơ năng bảo toàn vào (1), ta có:

            Wo = W

    <=> 0,8Zo = 16

    => Zo = 20 m 

    Bình luận
  2. Đáp án:

     `z_{1}=20(m)`

    Giải thích:

     Chọn mốc thế năng tại mặt đất.

    Đổi `40g=0,04kg`

    `W=\frac{1}{2}.m.v^{2}+m.g.z`

    `W=0+0,04.10.40=16(J)`

    Gọi độ cao của vật khi thế năng bằng động năng là `z_{1}`

    Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng

    `W_{1}=W`

    `=>W_{đ_{1}}+W_{t_{1}}=W`

    `=>W_{t_{1}}+W_{t_{1}}=W`

    `=>2W_{t_{1}}=W`

    `=>2.m.g.z_{1}=16`

    `=>2.0,04.10.z_{1}=16`

    `=>z_{1}=20(m)`

    Bình luận

Viết một bình luận