Một vệ tinh khối lượng 100 kg được phóng lên quỹ đạo quanh Trái Đất ở độ cao mà tại đó nó có trọng lượng 920 N. Chu kì của vệ tinh là 5,3.10^3 s. a) T

Một vệ tinh khối lượng 100 kg được phóng lên quỹ đạo quanh Trái Đất ở độ cao mà tại đó nó có trọng lượng 920 N. Chu kì của vệ tinh là 5,3.10^3 s.
a) Tính lực hướng tâm tác dụng lên vệ tinh.
b) Tính khoảng cách từ bề mặt Trái Đất đến vệ tinh.

0 bình luận về “Một vệ tinh khối lượng 100 kg được phóng lên quỹ đạo quanh Trái Đất ở độ cao mà tại đó nó có trọng lượng 920 N. Chu kì của vệ tinh là 5,3.10^3 s. a) T”

  1. Đáp án:

    a. Fht = P = 920 N

    b. Fht = mω2r = 920 N

    => r = $\frac{920.T^{2}}{m.4\pi^{2}}$ = $\frac{920.(5,3)^{2}.10^{6}}{100.4.(3,14)^{2}}$ =6553km

     Do đó h = r – R = 6553 – 6400 = 153 km

    Bình luận
  2. a,Lực hướng tâm là trọng lực tác dụng lên vệ tinh giúp vệ tinh chuyeẻn động tròn đều quanh trái đất => Fht=P=920 N

    b,Ta có: P=m.g =>g=P/m =920/100=9,2 m/s^2

    Mà Fht = mω2r =m.4π2.r/T2=920

      <=>r=920.T2/(m.4π2) =920.(5,3.10^3)2/(100.4π2)=6553km

    => h = r – R = 6553 – 6400 = 153 km

    Bình luận

Viết một bình luận