Một viên đạn khối lượng 2 kg đang bay thẳng đứng lên cao với vận tốc 250m/s thì nổ thành 2 mảnh có khối lượng bằng nhau. Biết mảnh 1 bay với vận tốc 2

Một viên đạn khối lượng 2 kg đang bay thẳng đứng lên cao với vận tốc 250m/s thì nổ thành 2 mảnh có khối lượng bằng nhau. Biết mảnh 1 bay với vận tốc 250m/s theo phương lệch một góc 60o so với đường thẳng đứng. Hỏi mảnh thứ 2 bay theo phương nào với vận tốc bằng bao nhiêu?

0 bình luận về “Một viên đạn khối lượng 2 kg đang bay thẳng đứng lên cao với vận tốc 250m/s thì nổ thành 2 mảnh có khối lượng bằng nhau. Biết mảnh 1 bay với vận tốc 2”

  1. Đáp án:

     ${{v}_{2}}=661,4m/s$

    $\beta ={{25}^{0}}39’$

    Giải thích các bước giải:

     $m=2kg;v=250m/s;{{v}_{1}}=250m/s;\alpha ={{60}^{0}};$

    động lượng của viên đạn ban đầu:

    $p=m.v=2.250=500kg.m/s$

    động lượng của các mảnh :

    $\begin{align}
      & {{p}_{1}}={{m}_{1}}.{{v}_{1}}=\dfrac{2}{2}.250=250(kg.m/s) \\ 
     & {{p}_{2}}={{m}_{2}}.{{v}_{2}}=\dfrac{2}{2}.{{v}_{2}}={{v}_{2}}(kg.m/s) \\ 
    \end{align}$

    theo quy tắc hình bình hành ta có:

    $\begin{align}
      & {{p}_{2}}=\sqrt{{{p}^{2}}+p_{1}^{2}+2.p.{{p}_{1}}.cos\alpha } \\ 
     & =\sqrt{{{500}^{2}}+{{250}^{2}}+2.500.250.cos60} \\ 
     & =661,4(kg.m/s) \\ 
    \end{align}$

    vận tốc của mảnh 2:

    ${{p}_{2}}={{v}_{2}}\Rightarrow {{v}_{2}}=661,4m/s$

    bay theo phương hợp với phương thẳng đứng: 

    $\begin{align}
      & \dfrac{P}{\sin \alpha }=\dfrac{{{P}_{1}}}{\sin \beta } \\ 
     & \Rightarrow \sin \beta =\dfrac{\sin 60.250}{500}=\dfrac{\sqrt{3}}{4} \\ 
     & \Rightarrow \beta ={{25}^{0}}39′ \\ 
    \end{align}$

    Bình luận
  2. Đáp án:

     

    Giải thích các bước giải:

     

     

    Giải thích các bước giải:

     Động lượng của viên ban đầu và mảnh 2 là:
    p=m.v=250m(kgm/s)p2=m2.v2=250m(kgm/s)

    a. Vì p và p2 bằng nhau mà góc hợp bởi 2 động lượng này là 60 độ nên hệ 3 vecto động lượng hợp với nhau thành một tam giác đều, nên suy ra :

    p1=p2=p=250m⇔m2.v1=250m⇔v1=500m/s

    Vậy viên 1 bay lệch góc 60 độ so với thẳng đứng đối xứng với viên 2

    b. Áp dụng định luật bảo toàn động lượng ta có:

    p1=p2+p22−2pp2cos⁡120=2503m⇔m2.v1=2503m⇔v1=5003m/s

    Viên 1 bay lệch góc 30 độ so với phương thẳng đứng lên phía trên đối xứng với p2

    Bình luận

Viết một bình luận