Mùa xuân! Mỗi khi họa mi tung ra những tiếng hót vang lừng, mọi vật như có sự thay đổi kỳ diệu.
Trời bỗng sáng thêm ra. Những luồ ánh sáng chiếu qua các chùm lộc mới nhú, rực rỡ hơn. Những gợn sóng trên hồ hòa nhịp với tiếng họa mi hót, lấp lánh thêm. Da trời bỗng xanh cao, những làn mây trắng hơn, xốp hơn, trôi nhẹ nhàng hơn. Các loài hoa nghe tiếng hót trong suối của họa mi chợt bừng giấc, xòe những cánh hoa đẹp, bày đủ các màu sắc xanh tươi. Tiếng hót dìu dặt của họa mi giục các loài chim dạo lên những khúc nhạc tưng bừng, ca ngợi núi sông đang đổi mới.
Chim, Mây, Nước và Hoa đều cho rằng tiếng hót kì diệu của Hoạ My đã làm cho tất cả bừng giấc…Hoạ My thây lòng vui sướng, cố hót hay hơn nữa
b, Xét về cấu tạo câu thứ nhất và câu thứ 2 của đoạn văn thuộc kiểu câu? Vì sao
c, Chỉ ra các phép liên kết câu có trong đoạn văn
d, Các từ in đậm là từ láy hay từ ghép: lấp lánh, nhẹ nhàng, xanh xao, dìu dặt
e, Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ có trong câu cuối của đoạn văn
Helpppo meee cần gấpppppp
`b.` `→`
`-` Câu 1 thuộc kiểu Câu đặc biệt Vì câu không cấu tạo theo mô hình C- V
`-` Câu 2 thuộc kiểu Câu đơn. Vì câu này chỉ có một cụm `C-V. `
`c.` `→` Các Phép liên kết có trong đoạn văn là :
Phép lặp : họa mi
Phép nối : mỗi khi
`d.` `→` Các từ in đậm trên đều là từ láy
`e.` `→` BPTT nhân hóa: “Hoạ My thấy lòng vui sướng”
Tác dụng: làm hình ảnh của chú chim họa my trở nên sinh động, hòa hợp hơn
$#Đào$
b. Xét theo cấu tạo:
– Câu 1: Câu đặc biệt. Vì câu không cấu tạo theo mô hình c-v
– Câu 2: Câu đơn. Vì câu này chỉ có một cụm c-v.
Phân tích:
+ Mỗi khi họa mi tung ra những tiếng hót vang lừng: trạng ngữ
+ mọi vật: chủ ngữ
+ như có sự thay đổi kì diệu: vị ngữ
c. Phép liên kết có trong đoạn văn:
– Phép lặp: họa mi
– Phép nối: mỗi khi
d. Các từ in đậm là từ láy
e. Biện pháp tu từ nhân hóa: “Hoạ My thấy lòng vui sướng”
Tác dụng: khiến cho hình ảnh chim họa my trở nên sinh động, hấp dẫn hơn