Mục đích của phong trào Ngũ Tứ ở Trung Quốc là
A:
đòi phong kiến Mãn Thanh phải thực hiện cải cách dân chủ.
B:
chống lại âm mưu xâu xé Trung Quốc của các nước đế quốc.
C:
chống lại lực lượng phản cách mạng của Tưởng Giới Thạch.
D:
đòi tăng lương và giảm giờ làm công nhân.
16
Vì sao các nước tư bản phương Tây đẩy mạnh việc xâm chiếm thuộc địa?
A:
Vì muốn gây ảnh hưởng của mình với nước khác.
B:
Vì sự phát triển của cách mạng công nghiệp.
C:
Vì muốn mở rộng lãnh thổ của mình.
D:
Vì nhu cầu về tài nguyên, nhân công, thị trường tiêu thụ hàng hóa.
17
Sự kiện đánh dấu bước ngoặt của cuộc chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945) là
A:
Hồng quân Liên Xô phản công quân Đức tại Xta-lin-grát.
B:
Mĩ tham gia chiến tranh.
C:
Hồng quân Liên Xô tiến công quân Đức tại vòng cung Cuốc – xcơ.
D:
Liên Xô tham gia chiến tranh.
18
Các nước Đông Nam Á bị thực dân Âu- Mĩ xâm lược không phải do nguyên nhân nào dưới đây?
A:
Có nguồn tài nguyên phong phú.
B:
Chế độ phong kiến suy yếu, khủng hoảng.
C:
Có nền văn minh lâu đời.
D:
Có nguồn lao động dồi dào.
19
Tính chất của cuộc Duy tân năm 1868 ở Nhật Bản là gì?
A:
Cách mạng tư sản.
B:
Cách mạng tư sản không triệt để.
C:
Cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới.
D:
Cách mạng dân chủ tư sản.
20
Đâu là nguyên nhân cơ bản chứng tỏ cách mạng tư sản Pháp 1789 là cuộc cách mạng triệt để nhất?
A:
Cách mạng lật đổ chế độ phong kiến, đưa giai cấp tư sản lên cầm quyền.
B:
Thiết lập được nền cộng hòa tư sản.
C:
Cách mạng thi hành nhiều biện pháp kiên quyết để trừng trị bọn phản cách mạng.
D:
Cách mạng đạt tới đỉnh cao với nền chuyên chính dân chủ Giacobanh.
21
Cuộc chiến tranh bùng nổ vào tháng 8/1914 nhanh chóng trở thành cuộc chiến tranh thế giới vì
A:
nhiều loại vũ khí hiện đại trên thế giới lúc bấy giờ đều được sử dụng trong chiến tranh.
B:
tham gia chiến tranh có một số nước châu Âu và cả nước Mĩ ở phía tây bán cầu.
C:
chiến tranh lan rộng nhiều nước châu Âu.
D:
cuộc chiến tranh đã lôi cuốn khoảng 38 nước trên thế giới tham chiến và nhiều thuộc địa cũng bị lôi vào vòng khói lửa.
22
Cuộc Duy Tân có tác dụng như thế nào đối với Nhật Bản?
A:
Mở đường cho CNTB phát triển.
B:
Nhật thoát khỏi nguy cơ thuộc địa và mở đường cho kinh tế TBCN phát triển.
C:
Nhật thoát khỏi nguy cơ trở thành thuộc địa.
D:
Chế độ nông nô bị xóa bỏ.
23
Mở đầu quá trình xâm lược Trung Quốc, thực dân Anh đã làm gì?
A:
Khuất phục triều đình Mãn Thanh.
B:
Cấu kết với các nước đế quốc khác để xâu xé Trung Quốc.
C:
Tiến hành cuộc chiến tranh thuốc phiện.
D:
Tiến hành chiến tranh với các nước đế quốc Âu, Mỹ, Nhật Bản.
24
Tình hình nước Nga trước cuộc cách mạng dân chủ tư sản lần thứ hai (2/1917) có điểm gì giống so với tình hình nước Nga trước cuộc Cách mạng 1905 – 1907 là
A:
phong trào phản đối chiến tranh, đòi lật đổ chế độ Nga hoàng lan rộng.
B:
Nga hoàng đẩy nhân dân Nga vào cuộc chiến tranh với Đức và các nước đồng minh của Đức.
C:
các cuộc cách mạng đều đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng Bôn-sê-vích Nga.
D:
Nga hoàng đẩy nhân dân Nga vào cuộc chiến tranh với Nhật Bản.
25
Khi nền sản xuất mới TBCN ra đời trong lòng xã hội phong kiến, mâu thuẫn mới nào nảy sinh?
A:
Mâu thuẫn giữa chế độ phong kiến với nông dân và thợ thủ công.
B:
Mâu thuẫn giữa tư sản với các tầng lớp nhân dân.
C:
Mâu thuẫn giữa chế độ phong kiến với giai cấp tư sản.
D:
Mâu thuẫn giữa chế độ phong kiến với giai cấp tư sản và các tầng lớp nhân dân.
Câu 15:
B. Chống lại âm mưu xâu xé Trung Quốc của các nước đế quốc.
Câu 16:
D. Vì nhu cầu về tài nguyên, nhân công, thị trường tiêu thụ hàng hóa.
Câu 17:
A. Hồng quân Liên Xô phản công quân Đức tại Xta-lin-grát.
Câu 18:
A. Có nguồn tài nguyên phong phú.
Câu 19:
B. Cách mạng tư sản không triệt để.
Câu 20:
A. Cách mạng lật đổ chế độ phong kiến, đưa giai cấp tư sản lên cầm quyền.
Câu 21:
D. Cuộc chiến tranh đã lôi cuốn khoảng 38 nước trên thế giới tham chiến và nhiều thuộc địa cũng bị lôi vào vòng khói lửa.
Câu 22:
B. Nhật thoát khỏi nguy cơ thuộc địa và mở đường cho kinh tế TBCN phát triển.
Câu 23:
C. Tiến hành cuộc chiến tranh thuốc phiện.
Câu 24:
A. Phong trào phản đối chiến tranh, đòi lật đổ chế độ Nga hoàng lan rộng.
Câu 25:
D. Mâu thuẫn giữa chế độ phong kiến với giai cấp tư sản và các tầng lớp nhân dân.
Mục đích của phong trào Ngũ Tứ ở Trung Quốc là A: đòi phong kiến Mãn Thanh phải thực hiện cải cách dân chủ. B: chống lại âm mưu xâu xé Trung Quốc của các nước đế quốc. C: chống lại lực lượng phản cách mạng của Tưởng Giới Thạch. D: đòi tăng lương và giảm giờ làm công nhân. 16 Vì sao các nước tư bản phương Tây đẩy mạnh việc xâm chiếm thuộc địa? A: Vì muốn gây ảnh hưởng của mình với nước khác. B: Vì sự phát triển của cách mạng công nghiệp. C: Vì muốn mở rộng lãnh thổ của mình. D: Vì nhu cầu về tài nguyên, nhân công, thị trường tiêu thụ hàng hóa. 17 Sự kiện đánh dấu bước ngoặt của cuộc chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945) là A: Hồng quân Liên Xô phản công quân Đức tại Xta-lin-grát. B: Mĩ tham gia chiến tranh. C: Hồng quân Liên Xô tiến công quân Đức tại vòng cung Cuốc – xcơ. D: Liên Xô tham gia chiến tranh. 18 Các nước Đông Nam Á bị thực dân Âu- Mĩ xâm lược không phải do nguyên nhân nào dưới đây? A: Có nguồn tài nguyên phong phú. B: Chế độ phong kiến suy yếu, khủng hoảng. C: Có nền văn minh lâu đời. D: Có nguồn lao động dồi dào. 19 Tính chất của cuộc Duy tân năm 1868 ở Nhật Bản là gì? A: Cách mạng tư sản. B: Cách mạng tư sản không triệt để. C: Cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới. D: Cách mạng dân chủ tư sản. 20 Đâu là nguyên nhân cơ bản chứng tỏ cách mạng tư sản Pháp 1789 là cuộc cách mạng triệt để nhất? A: Cách mạng lật đổ chế độ phong kiến, đưa giai cấp tư sản lên cầm quyền. B: Thiết lập được nền cộng hòa tư sản. C: Cách mạng thi hành nhiều biện pháp kiên quyết để trừng trị bọn phản cách mạng. D: Cách mạng đạt tới đỉnh cao với nền chuyên chính dân chủ Giacobanh. 21 Cuộc chiến tranh bùng nổ vào tháng 8/1914 nhanh chóng trở thành cuộc chiến tranh thế giới vì A: nhiều loại vũ khí hiện đại trên thế giới lúc bấy giờ đều được sử dụng trong chiến tranh. B: tham gia chiến tranh có một số nước châu Âu và cả nước Mĩ ở phía tây bán cầu. C: chiến tranh lan rộng nhiều nước châu Âu. D: cuộc chiến tranh đã lôi cuốn khoảng 38 nước trên thế giới tham chiến và nhiều thuộc địa cũng bị lôi vào vòng khói lửa. 22 Cuộc Duy Tân có tác dụng như thế nào đối với Nhật Bản? A: Mở đường cho CNTB phát triển. B: Nhật thoát khỏi nguy cơ thuộc địa và mở đường cho kinh tế TBCN phát triển. C: Nhật thoát khỏi nguy cơ trở thành thuộc địa. D: Chế độ nông nô bị xóa bỏ. 23 Mở đầu quá trình xâm lược Trung Quốc, thực dân Anh đã làm gì? A: Khuất phục triều đình Mãn Thanh. B: Cấu kết với các nước đế quốc khác để xâu xé Trung Quốc. C: Tiến hành cuộc chiến tranh thuốc phiện. D: Tiến hành chiến tranh với các nước đế quốc Âu, Mỹ, Nhật Bản. 24 Tình hình nước Nga trước cuộc cách mạng dân chủ tư sản lần thứ hai (2/1917) có điểm gì giống so với tình hình nước Nga trước cuộc Cách mạng 1905 – 1907 là A: phong trào phản đối chiến tranh, đòi lật đổ chế độ Nga hoàng lan rộng. B: Nga hoàng đẩy nhân dân Nga vào cuộc chiến tranh với Đức và các nước đồng minh của Đức. C: các cuộc cách mạng đều đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng Bôn-sê-vích Nga. D: Nga hoàng đẩy nhân dân Nga vào cuộc chiến tranh với Nhật Bản. 25 Khi nền sản xuất mới TBCN ra đời trong lòng xã hội phong kiến, mâu thuẫn mới nào nảy sinh? A: Mâu thuẫn giữa chế độ phong kiến với nông dân và thợ thủ công. B: Mâu thuẫn giữa tư sản với các tầng lớp nhân dân. C: Mâu thuẫn giữa chế độ phong kiến với giai cấp tư sản. D: Mâu thuẫn giữa chế độ phong kiến với giai cấp tư sản và các tầng lớp nhân dân.