Mười tế bào sinh dục sơ khai trong cơ thể một loài động vật, nguyên phân liên tiếp với số lần bằng nhau đã đòi hỏi môi trường nội bào cung cấp số NST được cấu thành bởi nguyên liệu hoàn toàn mới là 1120 NST đơn. Có 50% số tế bào con sinh ra trong lần nguyên phân cuối cùng được chuyển qua vùng chín, giảm phân bình thường tạo giao tử. Các giao tử được tạo thành đều tham gia thụ tinh với hiệu suất 40% và đã tạo ra được 32 hợp tử. Số NST đơn môi trường cung cấp cho quá trình giảm phân là 640.
a) Hãy xác định bộ NST lưỡng bội của loài, tên loài?
b) Giới tính của cơ thể đang khảo sát? c) Số thoi vô sắc được hình thành và bị phá vỡ trong lần phân bào cuối cùng của các TBSD sơ khai?
d)Số chromatic ở kì giữa của lần phân bào cuối cùng của các tế bào sinh dục sơ khai?
a,gọi k là số lần np
theo đề ta có
10.2n.(2^k-2)=1120
1/2.10.2^k.2n=640
=> 2n=8, k=3
=> đây là ruồi giấm
b,số tb con tạo ra sau np=10.2^3=80
số giao tử tham gia thụ tinh =32/40%=80
=> đây là các tbsd cái=> cơ thể đang ks là cái ( 1 tbsd cái chỉ cho 1 loại trứng)
c, số thoi vô sắc đc hthanh=10.(2^3-1)=70
d, ở lần np thứ 3 có 10.2^2=40 tb tham gia
=> số cromatit là 4n.40=640
Đáp án:
a.
* Gọi 2n là bộ NST lưỡng bội của loài, k là số lần nguyên phân
– Ta có hệ:
$\left \{ {{10×2n×(2^k-2)=1120} \atop {5×2^k×2n=640}} \right.$
– Giải hệ ta được:
⇒ $\left \{ {{2n = 8} \atop {k = 4}} \right.$
⇒ Đây là loài ruồi giấm
b.
– Số giao tử được tạo ra là:
32 × 100 : 40% = 80 giao tử
– Số tế bào mà giao tử tạo ra sau giảm phân là:
80 : (5 × $2^{4}$) = 1 giao tử
⇒ Tế bào ban đầu là Tế bào ruồi giấm cái
c.
– Số trứng được tạo ra sau nguyên phân là 80 trứng
– Số thoi vô sắc được hình thành và bị phá vỡ trong lần phân bào cuối cùng của các tế bào sinh dục sơ khai là:
3 × 80 = 240 thoi vô sắc
d.
– Bộ NST lưỡng bội của loài là 2n = 8
⇒ Số crômatit ở kì giữa của lần phân bào cuối cùng của các tế bào sinh dục sơ khai là 8 crômatit