Muốn xây dựng CNXH, muốn giành đƣợc thắng lợi trong cuộc đấu tranh thống nhất nƣớc nhà, nhân dân ta phải làm gì?
0 bình luận về “Muốn xây dựng CNXH, muốn giành đƣợc thắng lợi trong cuộc đấu tranh thống nhất nƣớc nhà, nhân dân ta phải làm gì?”
Sinh ra và lớn lên trong cảnh nước mất, nhà tan, chứng kiến bao nỗi đắng cay, khổ cực của nhân dân, người thanh niên yêu nước Nguyễn Tất Thành đã nung nấu quyết tâm tìm một con đường mới để cứu nước, cứu dân, giải phóng dân tộc. Song, không giống như cụ Phan Bội Châu, dù đã “Nam bôn, Bắc tẩu, dấu chân in gần khắp nửa châu Á” mà “tự xét thấy chẳng việc gì nên”, để đến khi sức tàn, lực kiệt vẫn ôm mối hận mà than rằng “cuộc đời tôi trăm thất bại chẳng một lần thành công”, Nguyễn Tất Thành không tìm đường cứu nước ở phương Đông lạc hậu, Người quyết định sang Pháp, hướng đến các nước phương Tây để trước hết là tìm hiểu cho rõ những gì đang ẩn giấu đằng sau khẩu hiệu “Tự do, Bình đẳng, Bác ái”; xem vì sao các nước phương Tây lại trở nên phú cường, rồi sau đó sẽ trở về giúp đồng bào.
Với cách suy nghĩ táo bạo ấy, Người đã lựa chọn con đường cứu nước theo hướng mới, “hoàn toàn khác” so với các vị tiền bối. Ngày 5-6-1911, từ bến cảng Nhà Rồng, người thanh niên yêu nước Nguyễn Tất Thành với hai bàn tay trắng đã lên tàu Latouche – Tréville rời Tổ quốc thân yêu, vượt trùng dương đi tìm chân lý cách mạng. Cuộc hành trình trong sáu năm từ châu Á sang châu Âu, châu Phi, Mỹ rồi lại trở về châu Âu năm 1917 đã giúp Nguyễn Ái Quốc nhận thức và khám phá ra nhiều điều mới mẻ. Tìm hiểu các cuộc cách mạng ở Pháp, Anh, Mỹ, Người cho rằng, đó là những cuộc cách mạng vĩ đại, nhưng chưa đến nơi:“Cách mệnh Pháp cũng như cách mệnh Mỹ, nghĩa là cách mệnh tư bản, cách mệnh không đến nơi, tiếng là cộng hòa và dân chủ, kỳ thực trong thì nó tước lục công nông, ngoài thì nó áp bức thuộc địa”(1), nên: Muốn dân tộc được độc lập, muốn nhân dân lao động thoát khỏi thân phận người nô lệ, thì phải làm cách mạng một cách triệt để. Không thể đi theo con đường cách mạng tư sản, không thể thiết lập mô hình nhà nước cộng hòa tư sản, nơi chính quyền chủ yếu thuộc về giai cấp hữu sản. Người chỉ rõ: “Chúng ta đã hy sinh làm cách mệnh, thì nên làm cho đến nơi, nghĩa là làm sao cách mệnh rồi thì quyền giao cho dân chúng số nhiều, chớ để trong tay một bọn ít người. Thế mới khỏi hy sinh nhiều lần, thế dân chúng mới được hạnh phúc”(2).
Sinh ra và lớn lên trong cảnh nước mất, nhà tan, chứng kiến bao nỗi đắng cay, khổ cực của nhân dân, người thanh niên yêu nước Nguyễn Tất Thành đã nung nấu quyết tâm tìm một con đường mới để cứu nước, cứu dân, giải phóng dân tộc. Song, không giống như cụ Phan Bội Châu, dù đã “Nam bôn, Bắc tẩu, dấu chân in gần khắp nửa châu Á” mà “tự xét thấy chẳng việc gì nên”, để đến khi sức tàn, lực kiệt vẫn ôm mối hận mà than rằng “cuộc đời tôi trăm thất bại chẳng một lần thành công”, Nguyễn Tất Thành không tìm đường cứu nước ở phương Đông lạc hậu, Người quyết định sang Pháp, hướng đến các nước phương Tây để trước hết là tìm hiểu cho rõ những gì đang ẩn giấu đằng sau khẩu hiệu “Tự do, Bình đẳng, Bác ái”; xem vì sao các nước phương Tây lại trở nên phú cường, rồi sau đó sẽ trở về giúp đồng bào.
Với cách suy nghĩ táo bạo ấy, Người đã lựa chọn con đường cứu nước theo hướng mới, “hoàn toàn khác” so với các vị tiền bối. Ngày 5-6-1911, từ bến cảng Nhà Rồng, người thanh niên yêu nước Nguyễn Tất Thành với hai bàn tay trắng đã lên tàu Latouche – Tréville rời Tổ quốc thân yêu, vượt trùng dương đi tìm chân lý cách mạng. Cuộc hành trình trong sáu năm từ châu Á sang châu Âu, châu Phi, Mỹ rồi lại trở về châu Âu năm 1917 đã giúp Nguyễn Ái Quốc nhận thức và khám phá ra nhiều điều mới mẻ. Tìm hiểu các cuộc cách mạng ở Pháp, Anh, Mỹ, Người cho rằng, đó là những cuộc cách mạng vĩ đại, nhưng chưa đến nơi: “Cách mệnh Pháp cũng như cách mệnh Mỹ, nghĩa là cách mệnh tư bản, cách mệnh không đến nơi, tiếng là cộng hòa và dân chủ, kỳ thực trong thì nó tước lục công nông, ngoài thì nó áp bức thuộc địa”(1), nên: Muốn dân tộc được độc lập, muốn nhân dân lao động thoát khỏi thân phận người nô lệ, thì phải làm cách mạng một cách triệt để. Không thể đi theo con đường cách mạng tư sản, không thể thiết lập mô hình nhà nước cộng hòa tư sản, nơi chính quyền chủ yếu thuộc về giai cấp hữu sản. Người chỉ rõ: “Chúng ta đã hy sinh làm cách mệnh, thì nên làm cho đến nơi, nghĩa là làm sao cách mệnh rồi thì quyền giao cho dân chúng số nhiều, chớ để trong tay một bọn ít người. Thế mới khỏi hy sinh nhiều lần, thế dân chúng mới được hạnh phúc”(2).