n+3 chia hết cho n-1 4n-3 chia hết cho 2n+1 01/12/2021 Bởi Vivian n+3 chia hết cho n-1 4n-3 chia hết cho 2n+1
a) Ta có: $n + 3 $\vdots$ n – 1$ ⇒ $(n – 1) + 4$ $\vdots$ $n – 1$ ⇒ $4$ $\vdots$ $n – 1$ ⇒ $n – 1 ∈ Ư (4) = {1 ; 2 ; 4}$ $($Vì $n ∈ N)$ ⇒ \(\left[ \begin{array}{l}n – 1 = 1 ⇒ n = 2 \\n – 1 = 2 ⇒ n = 3\\ n – 1 = 4 ⇒ n = 5 \end{array} \right.\) Vậy $n ∈ {2 ; 3 ; 5}$ b) Ta có: $4n – 3$ $\vdots$ $2n + 1$ ⇒ $4n + 3 = 2n – 1 + 2n – 1 + 5$ Do $2n – 1$ $\vdots$ $2n – 1$ ⇒ $5 : 2n – 1$ ⇒ $2n – 1 ∈ Ư (5) = {1 ; 5}$ \(\left[ \begin{array}{l}2n – 1 = 1 ⇒ 2n = 2 ⇒ n = 1 \\2n – 1 = 5 ⇒ 2n = 6 ⇒ n =3\end{array} \right.\) Vậy $n ∈ {1 ; 3}$ @Học tốt! Bình luận
Đáp án: a) n + 3 chia hết cho n – 1 .Suy ra n + 3 = n – 1 + 4 chia hết cho n – 1 Suy ra 4 chia hết cho n – 1 hay n – 1 là ước của 4. Từ đây em xét các trường hợp để tìm n nhé. b) có 4n + 3 = 2.(2x + 1) + 1 chia hết cho 2n + 1 Suy ra 1 chia hết cho 2n + 1, hay 2n + 1 là ước của 1 Giải thích các bước giải: Bình luận
a) Ta có:
$n + 3 $\vdots$ n – 1$
⇒ $(n – 1) + 4$ $\vdots$ $n – 1$
⇒ $4$ $\vdots$ $n – 1$
⇒ $n – 1 ∈ Ư (4) = {1 ; 2 ; 4}$ $($Vì $n ∈ N)$
⇒ \(\left[ \begin{array}{l}n – 1 = 1 ⇒ n = 2 \\n – 1 = 2 ⇒ n = 3\\ n – 1 = 4 ⇒ n = 5 \end{array} \right.\)
Vậy $n ∈ {2 ; 3 ; 5}$
b) Ta có:
$4n – 3$ $\vdots$ $2n + 1$
⇒ $4n + 3 = 2n – 1 + 2n – 1 + 5$
Do $2n – 1$ $\vdots$ $2n – 1$ ⇒ $5 : 2n – 1$
⇒ $2n – 1 ∈ Ư (5) = {1 ; 5}$
\(\left[ \begin{array}{l}2n – 1 = 1 ⇒ 2n = 2 ⇒ n = 1 \\2n – 1 = 5 ⇒ 2n = 6 ⇒ n =3\end{array} \right.\)
Vậy $n ∈ {1 ; 3}$
@Học tốt!
Đáp án:
a) n + 3 chia hết cho n – 1 .Suy ra n + 3 = n – 1 + 4 chia hết cho n – 1
Suy ra 4 chia hết cho n – 1 hay n – 1 là ước của 4.
Từ đây em xét các trường hợp để tìm n nhé.
b) có 4n + 3 = 2.(2x + 1) + 1 chia hết cho 2n + 1
Suy ra 1 chia hết cho 2n + 1, hay 2n + 1 là ước của 1
Giải thích các bước giải: