Nền kinh tế Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ nhất như thế nào?
A:
Đạt tăng trưởng cao
B:
Bị tàn phá nặng nề
C:
Vẫn giữ được mức bình thường như trước chiến tranh
D:
Bị khủng hoảng trầm trọng
21
Kẻ thù chính của phong trào độc lập dân tộc ở một số nước Đông Nam Á những năm 1940 là
A:
chủ nghĩa phát xít.
B:
chủ nghĩa đế quốc.
C:
chủ nghĩa đế quốc và phong kiến tay sai.
D:
chủ nghĩa đế quốc, phát xít.
22
Hạt nhân lãnh đạo cuộc đấu tranh của nhân dânNhật Bản trong những năm 1929 – 1939 là
A:
Đảng tư sản.
B:
Đảng xã hội.
C:
Đảng dân chủ.
D:
Đảng Cộng sản.
23
Cuộc cách mạng công nghiệp thế kỉ XVIII đã đưa loài người sang nền văn minh
A:
công nghiệp.
B:
trí tuệ.
C:
hậu công nghiệp.
D:
nông nghiệp.
24
Để khắc phục hậu quả khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933, các nước Anh, Pháp , Mĩ đã tiến hành
A:
chiến tranh xâm lược, tranh giành thuộc địa từ các nước đế quốc.
B:
thiết lập các chế độ độc tài phát xít, chạy đua vũ trang.
C:
cải cách kinh tế – xã hội, đổi mới quá trình quản lí, tổ chức sản xuất.
D:
tìm kiếm lối thoát bằng những hình thức thống trị mới.
25
Đặc điểm nổi bật tình hình các nước châu Âu sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là đều
A:
nhanh chóng ổn định chính trị, phát triển kinh tế.
B:
bị suy sụp về kinh tế.
C:
thiết lập nhà nước Cộng hòa tư sản.
D:
mất hết thuộc địa.
1,A
2,B
3,D
4,B
5,C
6,B
20 Nền kinh tế Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ nhất như thế nào?
A: Đạt tăng trưởng cao
B: Bị tàn phá nặng nề
C: Vẫn giữ được mức bình thường như trước chiến tranh
D: Bị khủng hoảng trầm trọng
21 Kẻ thù chính của phong trào độc lập dân tộc ở một số nước Đông Nam Á những năm 1940 là
A: chủ nghĩa phát xít.
B: chủ nghĩa đế quốc.
C: chủ nghĩa đế quốc và phong kiến tay sai.
D: chủ nghĩa đế quốc, phát xít.
22 Hạt nhân lãnh đạo cuộc đấu tranh của nhân dân Nhật Bản trong những năm 1929 – 1939 là
A: Đảng tư sản.
B: Đảng xã hội.
C: Đảng dân chủ.
D: Đảng Cộng sản.
23 Cuộc cách mạng công nghiệp thế kỉ XVIII đã đưa loài người sang nền văn minh
A: công nghiệp.
B: trí tuệ.
C: hậu công nghiệp.
D: nông nghiệp.
24 Để khắc phục hậu quả khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933, các nước Anh, Pháp , Mĩ đã tiến hành
A: chiến tranh xâm lược, tranh giành thuộc địa từ các nước đế quốc.
B: thiết lập các chế độ độc tài phát xít, chạy đua vũ trang.
C: cải cách kinh tế – xã hội, đổi mới quá trình quản lí, tổ chức sản xuất.
D: tìm kiếm lối thoát bằng những hình thức thống trị mới.
25 Đặc điểm nổi bật tình hình các nước châu Âu sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là đều
A: nhanh chóng ổn định chính trị, phát triển kinh tế.
B: bị suy sụp về kinh tế.
C: thiết lập nhà nước Cộng hòa tư sản.
D: mất hết thuộc địa.