0 bình luận về “Nét chính về xu hướng bạo động của phan bội châu”
– Xu hướng bạo động của Phan Bội Châu:
Phan Bội Châu cho rằng: “nợ máu chỉ có thể trả bằng máu”
→ Ông kiên trì dùng bạo lực giành độc lập.
Ông cũng quan niệm, Nhật bản cùng màu da, cùng văn hoá Hán học (đồng chủng, đồng văn), lại đi theo con đường tư bản châu Âu, giàu mạnh lên và đánh thắng đế quốc Nga (1905).
⇒ Nhận xét:
– Chủ trương bạo động là đúng, nhưng tư tưởng cầu viện đế quốc là sai.
– Cần xây dựng thực lực trong nước, khi có cơ sở đó mới tận dụng tốt được sự hỗ trợ quốc tế.
– Các sách Tân thư, Tân báo do Khang Hữu Vi, Lương Khải Siêu viết được đưa vào Việt Nam đã cổ vũ các sĩ phu tiên tiến hướng theo lý tưởng cuộc vận động Duy tân của Trung Quốc, cuộc Duy tân Minh Trị, vào con đường cách mạng tư sản.
– Đầu thế kỷ XX, một phong trào yêu nước mới ở nước ta nảy sinh theo khuynh hướng dân chủ tư sản, tiêu biểu là Phan Bội Châu (xu hướng bạo động) và Phan Châu Trinh (xu hướng cải cách).
a) Chủ trương:
– Phan Bội Châu cho rằng:“nợ máu chỉ có thể trả bằng máu”, ông kiên trì dùng bạo lực giành độc lập.
– Ông cũng quan niệm, Nhật Bản cùng màu da, cùng văn hoá Hán học (đồng chủng, đồng văn), lại đi theo con đường tư bản châu Âu, giàu mạnh lên và đánh thắng đế quốc Nga (1905).
b) Hoạt động:
– Tháng 5/1904, Phan Bội Châu lập Hội Duy tân ở Quảng Nam.
+ Mục đích: đánh đuổi thực dân Pháp, giành độc lập, thành lập chính thể quân chủ lập hiến.
+ Hội tổ chức phong trào Đông Du, đưa gần 200 học sinh sang Nhật học.
+ Tháng 8/1908, Nhật bắt tay với Pháp trục xuất tất cả lưu học sinh Việt Nam và Phan Bội Châu. Phong trào tan rã.
– Nguyên nhân thất bại: do các thế lực đế quốc (Nhật – Pháp) cấu kết với nhau để trục xuất thanh niên yêu nước Việt Nam ở Nhật.
– Tháng 6/1912, Phan Bội Châu lập Việt Nam Quang phục hội:
+ Tôn chỉ: “Đánh đuổi giặc Pháp, khôi phục nước Việt Nam, thành lập nước Cộng hòa Dân quốc Việt Nam”.
+ Hội tổ chức ám sát những tên thực dân đầu sỏ, tấn công các đồn binh Pháp ở Vân Nam,…
+ Hoạt động của Việt Nam Quang phục hội trong buổi đầu đã đạt được một số kết quả nhất định, khuấy động được dư luận trong và ngoài nước. Tuy nhiên, kết quả đạt được còn ít trong khi lực lượng hao tổn khá lớn, nhiều người bị bắt và bị giết.
– Ngày 24/12/1913: Phan Bội Châu bị giới quân phiệt Trung Quốc bắt giam ở nhà tù Quảng Đông.
– Năm 1925, Phan Bội Châu bị bắt, rồi bị giam lỏng ở Huế cho đến khi qua đời.
c) Bài học rút ra từ phong trào
– Chủ trương bạo động là đúng, nhưng tư tưởng cầu viện là sai (không thể dựa vào đế quốc đánh đế quốc được).
– Cần xây dựng thực lực trong nước, trên cơ sở đó mà tranh thủ sự hỗ trợ quốc tế chân chính.
– Xu hướng bạo động của Phan Bội Châu:
Phan Bội Châu cho rằng: “nợ máu chỉ có thể trả bằng máu”
→ Ông kiên trì dùng bạo lực giành độc lập.
Ông cũng quan niệm, Nhật bản cùng màu da, cùng văn hoá Hán học (đồng chủng, đồng văn), lại đi theo con đường tư bản châu Âu, giàu mạnh lên và đánh thắng đế quốc Nga (1905).
⇒ Nhận xét:
– Chủ trương bạo động là đúng, nhưng tư tưởng cầu viện đế quốc là sai.
– Cần xây dựng thực lực trong nước, khi có cơ sở đó mới tận dụng tốt được sự hỗ trợ quốc tế.
@nguyentrucquynh1511
. Bối cảnh lịch sử Việt Nam vào đầu thế kỉ XX
– Các sách Tân thư, Tân báo do Khang Hữu Vi, Lương Khải Siêu viết được đưa vào Việt Nam đã cổ vũ các sĩ phu tiên tiến hướng theo lý tưởng cuộc vận động Duy tân của Trung Quốc, cuộc Duy tân Minh Trị, vào con đường cách mạng tư sản.
– Đầu thế kỷ XX, một phong trào yêu nước mới ở nước ta nảy sinh theo khuynh hướng dân chủ tư sản, tiêu biểu là Phan Bội Châu (xu hướng bạo động) và Phan Châu Trinh (xu hướng cải cách).
a) Chủ trương:
– Phan Bội Châu cho rằng: “nợ máu chỉ có thể trả bằng máu”, ông kiên trì dùng bạo lực giành độc lập.
– Ông cũng quan niệm, Nhật Bản cùng màu da, cùng văn hoá Hán học (đồng chủng, đồng văn), lại đi theo con đường tư bản châu Âu, giàu mạnh lên và đánh thắng đế quốc Nga (1905).
b) Hoạt động:
– Tháng 5/1904, Phan Bội Châu lập Hội Duy tân ở Quảng Nam.
+ Mục đích: đánh đuổi thực dân Pháp, giành độc lập, thành lập chính thể quân chủ lập hiến.
+ Hội tổ chức phong trào Đông Du, đưa gần 200 học sinh sang Nhật học.
+ Tháng 8/1908, Nhật bắt tay với Pháp trục xuất tất cả lưu học sinh Việt Nam và Phan Bội Châu. Phong trào tan rã.
– Nguyên nhân thất bại: do các thế lực đế quốc (Nhật – Pháp) cấu kết với nhau để trục xuất thanh niên yêu nước Việt Nam ở Nhật.
– Tháng 6/1912, Phan Bội Châu lập Việt Nam Quang phục hội:
+ Tôn chỉ: “Đánh đuổi giặc Pháp, khôi phục nước Việt Nam, thành lập nước Cộng hòa Dân quốc Việt Nam”.
+ Hội tổ chức ám sát những tên thực dân đầu sỏ, tấn công các đồn binh Pháp ở Vân Nam,…
+ Hoạt động của Việt Nam Quang phục hội trong buổi đầu đã đạt được một số kết quả nhất định, khuấy động được dư luận trong và ngoài nước. Tuy nhiên, kết quả đạt được còn ít trong khi lực lượng hao tổn khá lớn, nhiều người bị bắt và bị giết.
– Ngày 24/12/1913: Phan Bội Châu bị giới quân phiệt Trung Quốc bắt giam ở nhà tù Quảng Đông.
– Năm 1925, Phan Bội Châu bị bắt, rồi bị giam lỏng ở Huế cho đến khi qua đời.
c) Bài học rút ra từ phong trào
– Chủ trương bạo động là đúng, nhưng tư tưởng cầu viện là sai (không thể dựa vào đế quốc đánh đế quốc được).
– Cần xây dựng thực lực trong nước, trên cơ sở đó mà tranh thủ sự hỗ trợ quốc tế chân chính.