Nêu biện pháp khắc phục tác hại của hiện tượng tự cảm
0 bình luận về “Nêu biện pháp khắc phục tác hại của hiện tượng tự cảm”
Đáp án:
Trong các máy biến thế và động cơ điện v.v… lõi sắt của chúng chịu tác dụng của từ trường biến đổi. Vì vậy, trong lõi có các dòng điện Fu cô xuất hiện. Do hiệu ứng Jun – Lenxo, năng lượng của các dòng Fu cô ấy bị mất đi dưới dạng nhiệt làm máy mau bị nóng. Do đó một phần năng lượng bị hao phí đi một cách vô ích, hiệu suất của máy bị giảm.
Ðể giảm tác hại này, người ta không dùng cả khối sắt lớn làm lõi mà dùng nhiều lá sắt mỏng sơn cách điện ghép lại với nhau sao cho các nhát cắt song song với chiều của từ trường. Như vậy, dòng điện Fu cô chỉ chạy được trong từng lá mỏng. Vì từng lá một có kích thước nhỏ, do đó có điện trở lớn, nên cường độ dòng điện Fu cô trong các lá đó bị giảm đi nhiều so với cường độ dòng Fu cô trong cả khối sắt lớn. Vì vậy, năng lượng điện bị hao phí cũng giảm đi. Trong kỹ thuật, người ta thường dùng các lá sắt làm lõi biến thế có điện trở suất rất cao gọi là Ferit để hạn chế tối đa dòng Fu cô.
Đáp án:
Trong các máy biến thế và động cơ điện v.v… lõi sắt của chúng chịu tác dụng của từ trường biến đổi. Vì vậy, trong lõi có các dòng điện Fu cô xuất hiện. Do hiệu ứng Jun – Lenxo, năng lượng của các dòng Fu cô ấy bị mất đi dưới dạng nhiệt làm máy mau bị nóng. Do đó một phần năng lượng bị hao phí đi một cách vô ích, hiệu suất của máy bị giảm.
Ðể giảm tác hại này, người ta không dùng cả khối sắt lớn làm lõi mà dùng nhiều lá sắt mỏng sơn cách điện ghép lại với nhau sao cho các nhát cắt song song với chiều của từ trường. Như vậy, dòng điện Fu cô chỉ chạy được trong từng lá mỏng. Vì từng lá một có kích thước nhỏ, do đó có điện trở lớn, nên cường độ dòng điện Fu cô trong các lá đó bị giảm đi nhiều so với cường độ dòng Fu cô trong cả khối sắt lớn. Vì vậy, năng lượng điện bị hao phí cũng giảm đi. Trong kỹ thuật, người ta thường dùng các lá sắt làm lõi biến thế có điện trở suất rất cao gọi là Ferit để hạn chế tối đa dòng Fu cô.