– Lắp đặt thiết bị đóng cắt điện đúng cách,Lựa chọn thiết bị đóng cắt điện phù hợp,Giữ khoảng cách an toàn với nguồn điện trong gia đình,Tránh xa nơi điện thế nguy hiểm,Tránh sử dụng thiết bị điện khi đang sạc,Sử dụng thiết bị điện chất lượng tốt, kiểm tra hệ thống đường điện,Bảo hành thiết bị điện định kỳ,Kỹ thuật viên điện cần được đào tạo bài bản,Không lắp đặt tự phát gần công trình lưới điện,……………………
*
Đối với nạn nhân bất tỉnh, không có dấu hiệu thở: Tiến hành hô hấp nhân tạo và ép tim lồng ngực tại chỗ.
Phương pháp hà hơi thổi ngạt kết hợp ép tim ngoài lồng ngực:
Để nạn nhân nằm ngửa, nới rộng quần áo, thắt lưng, moi rớt rãi trong mồm nạn nhân ra, đặt đầu nạn nhân hơi ngửa ra sau.
Người cứu đứng (hoặc quỳ) bên cạnh nạn nhân, đặt chéo 2 bàn tay lên 1/3 dưới xương ức, giữa ngực nạn nhân rồi dùng cả sức mạnh thân người ấn nhanh, mạnh, làm lồng ngực nạn nhân bị nén xuống (3÷5) cm. Sau khoảng 1/3 giây, buông tay ra để lồng ngực nạn nhân trở lại bình thường. Làm như vậy, khoảng từ 80-100 lần/phút.
Kết hợp động tác ép tim phải hà hơi, thổi ngạt. Dùng miếng gạc đặt lên miệng nạn nhân, người cứu ngồi bên cạnh đầu, lấy một tay bịt mũi nạn nhân, một tay giữ cho miệng nạn nhân há ra (nếu thấy lưỡi bị tụt vào thì kéo ra), hít thật mạnh để lấy nhiều không khí vào phổi rồi ghé sát vào miệng nạn nhân rồi thổi mạnh cho lồng ngực phồng lên (hoặc bịt miệng để thổi vào mũi).
Nếu chỉ có một người cứu thì cứ 15 lần ép tim chuyển sang hà hơi, thổi ngạt 02 lần.
Nếu có 02 người thì một người làm động tác ép tim, người còn lại hà hơi, thổi ngạt. Cứ 05 lần ép tim lại thổi ngạt 01 lần. Điều quan trọng là phải kết hợp 02 động tác nhịp nhàng với nhau, nếu không thì động tác này sẽ phản lại động tác kia.
Tuyệt đối không cấp cứu bằng cách để nạn nhân nằm dưới nước hoặc đắp đất ướt lên người nạn nhân, không đổ bất cứ thuốc hay nước gì vào miệng nạn nhân.
Nêu các biện pháp an toàn điện
→ Thường xuyên kiểm tra tình trạng mạch điện và dây điện trong nhà
→ Bọc các đường dây dẫn cẩn thận
→ tránh tiếp xúc trực tiếp đến vật mang điện
→ ngắt điện cẩn thận khi sửa chửa đồ dùng điện
→ không sử dụng những đồ dùng bị rò rĩ điện
→ bảo hành thiết bị điện định kì
→ giữ khoảng cách an toàn với nguồn điện
→ lắp đặt ẩn các đường dây điện
→ trang bị đồ dùng bảo hộ đầy đủ khi sửa chửa điện
Các phương thức cứu người bị tai nạn điện
→ dùng cây khô bọc vải để tách nạn nhân khỏi nguồn điện, không được dùng tay để kéo nạn nhân vì dùng tay sẽ bị điện giật chung
→ cấp cứu nạn nhân sau khi đã tách được nạn nhân ra khỏi nguồn điện bằng hô hấp nhân tạo
→ đặt nạn nhân nằm ngửa, kê đầu bằng vật mềm
– Lắp đặt thiết bị đóng cắt điện đúng cách,Lựa chọn thiết bị đóng cắt điện phù hợp,Giữ khoảng cách an toàn với nguồn điện trong gia đình,Tránh xa nơi điện thế nguy hiểm,Tránh sử dụng thiết bị điện khi đang sạc,Sử dụng thiết bị điện chất lượng tốt, kiểm tra hệ thống đường điện,Bảo hành thiết bị điện định kỳ,Kỹ thuật viên điện cần được đào tạo bài bản,Không lắp đặt tự phát gần công trình lưới điện,……………………
*
Đối với nạn nhân bất tỉnh, không có dấu hiệu thở: Tiến hành hô hấp nhân tạo và ép tim lồng ngực tại chỗ.
Phương pháp hà hơi thổi ngạt kết hợp ép tim ngoài lồng ngực:
Để nạn nhân nằm ngửa, nới rộng quần áo, thắt lưng, moi rớt rãi trong mồm nạn nhân ra, đặt đầu nạn nhân hơi ngửa ra sau.
Người cứu đứng (hoặc quỳ) bên cạnh nạn nhân, đặt chéo 2 bàn tay lên 1/3 dưới xương ức, giữa ngực nạn nhân rồi dùng cả sức mạnh thân người ấn nhanh, mạnh, làm lồng ngực nạn nhân bị nén xuống (3÷5) cm. Sau khoảng 1/3 giây, buông tay ra để lồng ngực nạn nhân trở lại bình thường. Làm như vậy, khoảng từ 80-100 lần/phút.
Kết hợp động tác ép tim phải hà hơi, thổi ngạt. Dùng miếng gạc đặt lên miệng nạn nhân, người cứu ngồi bên cạnh đầu, lấy một tay bịt mũi nạn nhân, một tay giữ cho miệng nạn nhân há ra (nếu thấy lưỡi bị tụt vào thì kéo ra), hít thật mạnh để lấy nhiều không khí vào phổi rồi ghé sát vào miệng nạn nhân rồi thổi mạnh cho lồng ngực phồng lên (hoặc bịt miệng để thổi vào mũi).
Nếu chỉ có một người cứu thì cứ 15 lần ép tim chuyển sang hà hơi, thổi ngạt 02 lần.
Nếu có 02 người thì một người làm động tác ép tim, người còn lại hà hơi, thổi ngạt. Cứ 05 lần ép tim lại thổi ngạt 01 lần. Điều quan trọng là phải kết hợp 02 động tác nhịp nhàng với nhau, nếu không thì động tác này sẽ phản lại động tác kia.
Tuyệt đối không cấp cứu bằng cách để nạn nhân nằm dưới nước hoặc đắp đất ướt lên người nạn nhân, không đổ bất cứ thuốc hay nước gì vào miệng nạn nhân.