nêu các phương pháp nhân giống vô tính ở thực vật, nêu cách tiến hành và ưu nhược điểm của từng phương pháp

nêu các phương pháp nhân giống vô tính ở thực vật, nêu cách tiến hành và ưu nhược điểm của từng phương pháp

0 bình luận về “nêu các phương pháp nhân giống vô tính ở thực vật, nêu cách tiến hành và ưu nhược điểm của từng phương pháp”

  1. Phương pháp nhân giống bằng hạt 

    Ưu điểm

    – nhanh tạo ra cây con

    – cây tạo ra đồng loạt, cùng kích cỡ, độ tuổi

    – khó kiểm soát được các phẩm chất của cây con do có thể có hiện tượng biến dị di truyền 

    – cây chậm ra hoa, quả 

    – nhân giống nhanh, đơn giản

    – cây thích nghi tốt, bộ rễ khỏe

    Nhược điểm

    – dễ thoái hóa giống

    Phương pháp nhân giống vô tính ví dụ như: giâm cành, chiết cành, ghép cành… 

    Ưu điểm: 

    – cây thích nghi tốt 

    – cây giữ được đặc tính của cây mẹ 

    – nhanh ra hoa, quả. 

    – tạo cây con nhiều, nhanh, đồng loạt( đối với giâm cành) 

    Nhược điểm 

    – qua nhiều thế hệ thì cây bị thoái hóa 

    – cây không có rễ cọc nên yếu 

    – không tạo được nhiều cây( đối với pp chiết cành)

    Bình luận
  2. – Để nhân giống nhanh cây ăn quả người ta thường sử dụng các phương pháp: ghép cành, chiết cành, giâm cành,…

    – Các tiền hành các phương pháp nhân giống:

     + Giâm cành: Lấy 1 đoạn thân hoặc cành có đủ mắt và chồi cắm xuống đất ẩm, sau 1 thời gian, sẽ bén rễ và mọc thành cây con.
    vd: Cây sắn, cây mía,….
     + Chiết cành: Bóc vỏ 1 khoanh vỏ gần gốc cành, rồi đắp bồ đất vào và giữ cho đất ẩm. Để cành đó ra rễ ngay trên cây rồi mới cắt đem trồng thành cây mới.

    Ưu điểm: nhân nhanh được giống cây trồng, giữ lại các đặc điểm quý của cây mẹ.

    Nhược điểm: Không tạo ra biến dị di truyền, không tạo kiểu hình mới thích nghi

    Bình luận

Viết một bình luận