Cái thiện luôn thắng cái ác, người tốt bao giờ cũng đánh bại kẻ xấu, đó là những gì mà truyện cổ tích mang lại cho chúng ta thông qua những chi tiết, nhân vật thần kỳ, hư cấu. Truyện “ Thạch Sanh” là một trong những câu chuyện cổ tích như vậy. Truyện Thạch Sanh thể hiện cho vẻ đẹp trí tuệ và tài năng của con người Việt Nam. Thông qua nhân vật Thạch Sanh, chúng ta có hiểu nhận ra điều nhiều điều lí thú từ câu chuyện.
Thân bài: Cảm nghĩ về truyện Thạch Sanh
Nhân vật Thạch Sanh được tác giả câu chuyện hư cấu thì việc một cặp vợ chồng lấy nhau đã lâu mà không có con. Ngọc hoàng thấy vậy bèn cử Thái Tử xuống làm con của họ. Từ đó người vợ có thai, khi người cha mất thì cậu bé chưa được sinh ra. Một thời gian sau đó, người vợ sinh hạ được một người con trai và đặt tên là Thạch Sanh. Không lâu sau đó, người vợ cũng mất, về thế giới bên kia với người chồng thì Thạch Sanh sống côi cút một dưới túp lều trong rừng. Tài sản duy nhất mà người cha để lại cho cậu đó là một cái rìu chặt củi. Ngày ngày cậu đi chặt củi để bán kiếm tiền mua gạo để ăn qua ngày. Qua chi tiết này, ta có thể thấy Thạch Sanh là một người khỏe mạnh, cần cù, chịu khó.
Có một lần, Ngọc Hoàng cử người xuống để dạy cho Thạch Sanh võ nghệ, nhiều phép biến hóa để sống sót, mưu sinh trong khu rừng đầy nguy hiểm rình rập. Nhận thấy Thạch Sanh khỏe mạnh, cần cù, Lí Thông đã lợi dụng thông qua nhiều sự việc đặc sắc, hấp dẫn người đọc. Thứ nhất là việc giết Chằn Tinh- một con trăn lâu năm phá hoại cuộc sống của người dân, hàng năm thì mỗi hộ gia đình phải nộp cho nó một mạng người để nó không quậy phá để dân làng yên ổn làm ăn. Đến lượt nhà Lí Thông thì hai mẹ con họ lừa Thạch Sanh vào thay thế. Với bản tính lương thiện và tin tưởng người khác thì Thạch Sanh đã đi thay Lí Thông. Tất nhiên, với tài năng và sức mạnh của mình, Thạch Sanh không thể nào chịu thua trước một con quái vật được. Bằng chiếc rìu của mình, Thạch Sanh đã chém đôi con Chằn Tinh. Công lao to lớn của Thạch Sanh lại bị Lí Thông cướp mất khi tên Lí Thông mang đầu Chằn Tinh mà Thạch Sanh đã đưa về để đến lập công với nhà vua. Lí Thông là đại diện của cái ác, người xấu trong câu chuyện.
Câu chuyện không dừng lại ở đó, tên Lí Thông thật độc ác, không có tính người khi Thạch Sanh đang cứu công chúa thì nó lại lấp hang lại, không có đường cho Thạch Sanh trốn thoát. Nhưng cũng may thay, cái thiện luôn chiến thắng, bằng sức mạnh và những phép biến hóa của mình, Thạch Sanh đã giết được con Đại Bàng, ngoài ra còn cứu sống được Thái tử của vua Thủy.
Nhân vật Thạch Sanh được xây dựng trong câu chuyện là một chàng trai tuy nghèo nhưng có đầy đủ ba điều quý giá ban đầu: sức khỏe, nghị lực và tài năng; có công cụ và mảnh đấtquê hươngđể từ đó làm nên tất cả.Ở nhân vật, yếu tố bình thường gắn liền với yếu tố phi thường, sức người kết hợp với sức thần một cách chặt chẽ, hài hòa. Những lần bị Lí Thông và yêu quái hãm hại, Thạch Sanh không được Tiên hay Bụt hiện lên giúp đỡ nhưng chàng lại có trong tay những phương tiện kì diệu cung vàng, đàn thần. Nhân dân ta muốn khẳng định được tài năng và sức mạnh luôn đi kèm với nhau ở nhân vật thần kỳ có chút hư cấu này.
Tiếng đàn thần vô cùng kì diệu đã giải oan cho Thạch Sanh, vạch được tội ác Lí Thông, làm cho công chúa hết câm, khiến cho đội quân xâm lược của mười tám nước phải mềm lòng, không còn ý chí chiến đấu, buông giáo xin hàng. Đó là tiếng nói nhân nghĩa và công lí, đại diện cho cái thiện, cho tinh thần yêu chuộng hòa bình của nhân dân. Qua đó thể hiện rõ yếu tố đặc trưng của truyện cổ tích Việt Nam.
Với cây đàn thần trong tay, Thạch Sanh được miêu tả như một nghệ sĩ tài hoa, một anh hùng trong cuộc đấu tranh chống lại cái xấu, cái ác để bảo vệ cuộc sống bình yên cho mọi người.
Xem thêm:Soạn văn bài: Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Tổ quốcKết bài: Bài văn phát biểu cảm nghĩ về truyện Thạch Sanh
Cái kết của câu chuyện cũng là mong muốn của người đọc, của toàn thể nhân dân ta, chiến thắng của cái thiện luôn là cái kết tốt đẹp nhất cho mỗi câu chuyện cổ tích. Truyện “ Thạch Sanh” đã khẳng định lại một lần nữa triết lý sống của ông cha ta, người tốt luôn chiến thắng kẻ ác.
-Em thấy thạch sanh một người thật thà ,dũng cảm ,phúc hậu, nhân từ
-Ko những giết chằn tinh ,tiêu diệt đại bàng,cứu con của long quân thì thạch sanh còn chinh phuc quân -18 nước bằng 1 niêu cơm nhỏ
-Thạch sanh là một người dũng sĩ .
Cái thiện luôn thắng cái ác, người tốt bao giờ cũng đánh bại kẻ xấu, đó là những gì mà truyện cổ tích mang lại cho chúng ta thông qua những chi tiết, nhân vật thần kỳ, hư cấu. Truyện “ Thạch Sanh” là một trong những câu chuyện cổ tích như vậy. Truyện Thạch Sanh thể hiện cho vẻ đẹp trí tuệ và tài năng của con người Việt Nam. Thông qua nhân vật Thạch Sanh, chúng ta có hiểu nhận ra điều nhiều điều lí thú từ câu chuyện.
Thân bài: Cảm nghĩ về truyện Thạch Sanh
Nhân vật Thạch Sanh được tác giả câu chuyện hư cấu thì việc một cặp vợ chồng lấy nhau đã lâu mà không có con. Ngọc hoàng thấy vậy bèn cử Thái Tử xuống làm con của họ. Từ đó người vợ có thai, khi người cha mất thì cậu bé chưa được sinh ra. Một thời gian sau đó, người vợ sinh hạ được một người con trai và đặt tên là Thạch Sanh. Không lâu sau đó, người vợ cũng mất, về thế giới bên kia với người chồng thì Thạch Sanh sống côi cút một dưới túp lều trong rừng. Tài sản duy nhất mà người cha để lại cho cậu đó là một cái rìu chặt củi. Ngày ngày cậu đi chặt củi để bán kiếm tiền mua gạo để ăn qua ngày. Qua chi tiết này, ta có thể thấy Thạch Sanh là một người khỏe mạnh, cần cù, chịu khó.
Có một lần, Ngọc Hoàng cử người xuống để dạy cho Thạch Sanh võ nghệ, nhiều phép biến hóa để sống sót, mưu sinh trong khu rừng đầy nguy hiểm rình rập. Nhận thấy Thạch Sanh khỏe mạnh, cần cù, Lí Thông đã lợi dụng thông qua nhiều sự việc đặc sắc, hấp dẫn người đọc. Thứ nhất là việc giết Chằn Tinh- một con trăn lâu năm phá hoại cuộc sống của người dân, hàng năm thì mỗi hộ gia đình phải nộp cho nó một mạng người để nó không quậy phá để dân làng yên ổn làm ăn. Đến lượt nhà Lí Thông thì hai mẹ con họ lừa Thạch Sanh vào thay thế. Với bản tính lương thiện và tin tưởng người khác thì Thạch Sanh đã đi thay Lí Thông. Tất nhiên, với tài năng và sức mạnh của mình, Thạch Sanh không thể nào chịu thua trước một con quái vật được. Bằng chiếc rìu của mình, Thạch Sanh đã chém đôi con Chằn Tinh. Công lao to lớn của Thạch Sanh lại bị Lí Thông cướp mất khi tên Lí Thông mang đầu Chằn Tinh mà Thạch Sanh đã đưa về để đến lập công với nhà vua. Lí Thông là đại diện của cái ác, người xấu trong câu chuyện.
Câu chuyện không dừng lại ở đó, tên Lí Thông thật độc ác, không có tính người khi Thạch Sanh đang cứu công chúa thì nó lại lấp hang lại, không có đường cho Thạch Sanh trốn thoát. Nhưng cũng may thay, cái thiện luôn chiến thắng, bằng sức mạnh và những phép biến hóa của mình, Thạch Sanh đã giết được con Đại Bàng, ngoài ra còn cứu sống được Thái tử của vua Thủy.
Nhân vật Thạch Sanh được xây dựng trong câu chuyện là một chàng trai tuy nghèo nhưng có đầy đủ ba điều quý giá ban đầu: sức khỏe, nghị lực và tài năng; có công cụ và mảnh đất quê hương để từ đó làm nên tất cả.Ở nhân vật, yếu tố bình thường gắn liền với yếu tố phi thường, sức người kết hợp với sức thần một cách chặt chẽ, hài hòa. Những lần bị Lí Thông và yêu quái hãm hại, Thạch Sanh không được Tiên hay Bụt hiện lên giúp đỡ nhưng chàng lại có trong tay những phương tiện kì diệu cung vàng, đàn thần. Nhân dân ta muốn khẳng định được tài năng và sức mạnh luôn đi kèm với nhau ở nhân vật thần kỳ có chút hư cấu này.
Tiếng đàn thần vô cùng kì diệu đã giải oan cho Thạch Sanh, vạch được tội ác Lí Thông, làm cho công chúa hết câm, khiến cho đội quân xâm lược của mười tám nước phải mềm lòng, không còn ý chí chiến đấu, buông giáo xin hàng. Đó là tiếng nói nhân nghĩa và công lí, đại diện cho cái thiện, cho tinh thần yêu chuộng hòa bình của nhân dân. Qua đó thể hiện rõ yếu tố đặc trưng của truyện cổ tích Việt Nam.
Với cây đàn thần trong tay, Thạch Sanh được miêu tả như một nghệ sĩ tài hoa, một anh hùng trong cuộc đấu tranh chống lại cái xấu, cái ác để bảo vệ cuộc sống bình yên cho mọi người.
Xem thêm: Soạn văn bài: Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Tổ quốcKết bài: Bài văn phát biểu cảm nghĩ về truyện Thạch Sanh
Cái kết của câu chuyện cũng là mong muốn của người đọc, của toàn thể nhân dân ta, chiến thắng của cái thiện luôn là cái kết tốt đẹp nhất cho mỗi câu chuyện cổ tích. Truyện “ Thạch Sanh” đã khẳng định lại một lần nữa triết lý sống của ông cha ta, người tốt luôn chiến thắng kẻ ác.